1. Giới hạn limx→0sinxx Định lí 1: limx→0sinxx=1 Nếu hàm số u=u(x) thỏa mãn các điều kiện: u(x)≠0 với mọi x≠x0 và limx→x0u(x)=0 thì limx→x0sinu(x)u(x)=1 Ví dụ: Tìm giới hạn limx→0sin2xx=limx→02(sin2x2x)=2limx→0sin2x2x=2.1=2 2. Đạo hàm của hàm số y=sinx Định lí 2: a) Hàm số y=sinx có đạo hàm trên R, và (sinx)′=cosx. b) Nếu hàm số u=u(x) có đạo hàm trên J thì trên J ta có (sinu)′=(cosu).u′=u′cosu Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số y=sin(x3−x+2) Giải: [sin(x3−x+2)]′=[cos(x3−x+2)].(x3−x+2)′=(3x2−1)cos(x3−x+2) 3. Đạo hàm của hàm số y=cosx Định lí 3: a) Hàm số y=cosx có đạo hàm trên Rvà (cosx)′=−sinx b) Nếu hàm số u=u(x) có đạo hàm trên J thì trên J ta có (cosu)′=(−sinu)u′ 4. Đạo hàm của hàm số y=tanx Định lí 4: a) Hàm số y=tanx có đạo hàm trên mối khoảng (−π2+kπ;π2+kπ)(k∈Z);(tanx)′=1cos2x b)Giả sử hàm số u=u(x)có đạo hàm trên J và u(x)≠π2+kπ(k∈Z) với mọi x∈J. Khi đó trên J ta có : (tanu)′=u′cos2u Ví dụ: tính đạo hàm của hàm số y=√tanx Giải: (√tanx)′=12√tanx(tanx)′=12√tanx.1cos2x=12cos2x√tanx Do 1cos2x=1+tan2x nên (√tanx)′=1+tan2x2√tanx 5. Đạo hàm của hàm số y=cotx Định lí 5: a) Hàm số y=cotx có đạo hàm trên mối khoảng (kπ;(k+1)π)(k∈Z), và (cotx)′=−1sin2x b) Giả sử hàm số u=u(x) có đạo hàm trên J và u(x)≠kπ(k∈Z) với mọi x∈J. Khi đó trên J ta có: (cotu)′=−u′sin2u Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số y=cot32x (cot32x)′=3(cot22x)(cot2x)′=3(cot22x)(−(2x)′sin22x)=−6cos22xsin42x Vì 1sin22x=1+cot22x nên (cot32x)′=−6(cot22x)(1+cot22x)
|