|
1. Hai góc đối nhau $\left( {OA,OM} \right) = \alpha ,\left( {OA,ON} \right) = - \alpha $ $\begin{gathered} \sin ( - \alpha ) = - \sin \alpha \\ c{\text{os}}( - \alpha ) = c{\text{os}}\alpha \\ \tan ( - \alpha ) = - \tan \alpha \\ \cot ( - \alpha ) = - \cot \alpha \\ \end{gathered} $ 2. Hai góc hơn kém nhau $\pi $ $\left( {OA,OM} \right) = \alpha ,\left( {OA,ON} \right) = \alpha + \pi $ $\begin{gathered} \sin (\alpha + \pi ) = - \sin \alpha \\ c{\text{os}}(\alpha + \pi ) = - c{\text{os}}\alpha \\ \tan (\alpha + \pi ) = \tan \alpha \\ \cot (\alpha + \pi ) = \cot \alpha \\ \end{gathered} $ 3. Hai góc bù nhau $\left( {OA,OM} \right) = \alpha ,\left( {OA,ON} \right) = \pi - \alpha $ $\begin{gathered} \sin (\pi - \alpha ) = \sin \alpha \\ c{\text{os}}(\pi - \alpha ) = - c{\text{os}}\alpha \\ \tan (\pi - \alpha ) = - \tan \alpha \\ \cot (\pi - \alpha ) = - \cot \alpha \\ \end{gathered} $ 4. Hai góc phụ nhau $\left( {OA,OM} \right) = \alpha ,\left( {OA,ON} \right) = \frac{\pi }{2} - \alpha $ $\begin{gathered} \sin (\frac{\pi }{2} - \alpha ) = c{\text{os}}\alpha \\ c{\text{os}}(\frac{\pi }{2} - \alpha ) = {\text{sin}}\alpha \\ \tan (\frac{\pi }{2} - \alpha ) = \cot \alpha \\ \cot (\frac{\pi }{2} - \alpha ) = \tan \alpha \\ \end{gathered} $ Nhận xét Nhờ các công thức trên, ta có thể đưa việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác tùy ý về việc tính giá trị lượng giác của góc$\alpha $, $0 \leqslant \alpha \leqslant \frac{\pi }{2}$ , thậm chí $0 \leqslant \alpha \leqslant \frac{\pi }{4}$. CHÚ Ý Nếu số đo của góc hình học uOv là $\alpha $($0 \leqslant \alpha \leqslant \pi $) thì số đo của góc lượng giác tùy ý (Ou, Ov) bằng $\alpha + k2\pi $hoặc $ - \alpha + k2\pi (k \in \mathbb{Z})$. Do đó, từ các công thức $c{\text{os}}( - \alpha ) = c{\text{os}}\alpha \,\,;\,\,\sin ( - \alpha ) = - \sin \alpha $ ta có Với một góc lượng giác (Ou, Ov) tùy ý.
|