|
đặt câu hỏi
|
Hệ phương trình
|
|
|
$\left\{ \begin{array}{l} 4x^3+2x^2y+y=16x\sqrt{4x+y}\\ log_2x+log_{xy}16=4-\frac{1}{log_y2} \end{array} \right.$ $x,y\in R $
|
|
|
|
bình luận
|
các bạn giải dùm mình bài này với! ;)) t giải ý 2 thôi nhé, gọi K(1.-1.0) là điểm bất kì trên d2 và KM vuông d1, KH vuông (P) ta có kc giữa d2 và p luôn nhỏ hơn hoặc bằng KM => max = KM
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hệ...
|
|
|
:) Xét với y=0 ko thỏa mãn hệ pt Với y khác O ta chia 2 vế pt (1) cho $y^3$ ta đc pt : $(\frac{x}{y})^3-6(\frac{x}{y})^2+9\frac{x}{y}-4=0 \Rightarrow hoặc x=y hoặc x=4y$ từ đây rút thế vào pt thứ 2 của hệ
|
|
|
bình luận
|
Tính tích phân: c k hỏ i t sao tách ra đc như thế kia à t định trình bày ra mà lười qá :D
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Các Thánh Đâu Tập Trung Về Đây =)) (riêng thánh Dal giải dc tặng cho que kẹo mút nhá )
|
|
|
nói hướng thôi nhé : đầu tiên tìm góc : trong tam giác ABD hạ AI vuông BD có SA vuông (ABCD) => theo gt góc cần tìm là $\widehat{SIA}=60 => SA=\sqrt{3}AI$ trong tam giác ABD tìm AI theo ct $\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AD^2}$ => đường cao SA tìm V.SAKH theo ct $\frac{V.SAKH}{V.SABC}=\frac{SK.SH}{SB.SC}$ HK //BC tìm 1 tỉ lệ thôi ( cái này làm tắt tự trình bày lại chi tiết hơn nhé k là 0 điểm đấy =)) $\frac{SH}{SC}=\frac{SH.SH}{SC.SH}=\frac{SH^2}{SA^2}$ từ đấy tìm ra tỉ lệ $\frac{SK}{SB}$ tương tự
|
|
|
bình luận
|
Hình không gian tháo bảng hiệu thằng này ngay các sếp ơi =)) ai cho ghi đầu đề dài thế này hả =))
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân:
|
|
|
$\int\limits_{ln4}^{ln6}\frac{e^{2x}.e^x}{e^{2x}-5e^x+6}$ đặt t= $e^x=> dt= e^xdx$ cận tự thay nha :D $\int\limits\frac{t^2dt}{t^2-5t+6}=\int\limits1+ \frac{5t-6}{t^2-5t+6}=\int\limits1+\frac{-4}{t-2}+\frac{9}{t-3}$ tới đây toàn tp cơ bản
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z
|
|
|
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn $\frac{z+i}{z+1}+\frac{ *z +i}{ *z+1}$ là số thuần ảo . (mình kí hiệu z ngang là *z nhe mọi người =))) k có kí hiệu z ngang 8-} )
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn $\frac{z+i}{z+1}+\frac{ \overline{z }+i }{ \overline{z } +1}$ là số thuần ảo .
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng Giác Nhá !!!!
|
|
|
$<->\sqrt{3}(2-2Sin^2x+Cosx-2)+3Sinx-Sin2x=0$$<-> \sqrt{3}Cosx-Sin2x-2\sqrt{3}Sin^2x+3Sinx=0$$<-> Cosx(\sqrt{3}-2Sinx)-\sqrt{3}Sinx(2Sinx-\sqrt{3})=0$đến đây khó qá tự làm tiếp nhe
$<->\sqrt{3}(2-2Sin^2x+Cosx-2)+3Sinx-Sin2x=0$$<-> \sqrt{3}Cosx-Sin2x-2\sqrt{3}Sin^2x+3Sinx=0$$<-> Cosx(\sqrt{3}-2Sinx)-\sqrt{3}Sinx(2Sinx-\sqrt{3})=0$$<->(Cosx+\sqrt{3}Sinx)(\sqrt{3}-2Sinx)=0$
|
|
|
giải đáp
|
Lượng Giác Nhá !!!!
|
|
|
$<->\sqrt{3}(2-2Sin^2x+Cosx-2)+3Sinx-Sin2x=0$ $<-> \sqrt{3}Cosx-Sin2x-2\sqrt{3}Sin^2x+3Sinx=0$ $<-> Cosx(\sqrt{3}-2Sinx)-\sqrt{3}Sinx(2Sinx-\sqrt{3})=0$ $<->(Cosx+\sqrt{3}Sinx)(\sqrt{3}-2Sinx)=0$
|
|