|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu b) $\widehat{BMC}=120^0 \Rightarrow \widehat{BMA}=60^0 \Rightarrow \widehat{ACE}=\widehat{ABM}=30^0$ $\triangle ACE$ vuông ở $A$
$\Rightarrow \frac{EA}{EC}=sin30^0=\frac{1}2$
$\Rightarrow \frac{S_{EAD}}{S_{EBC}}=(\frac{EA}{EC})^2$
$\Rightarrow S_{EBC}=40 cm^2$
|
|
|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu a) Có tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn đường kính $BC$ (tự cm nha bạn) $\Rightarrow \widehat{EAD}= \widehat{ECB}$ (cùng bù $\widehat{BAD}$) $\triangle EAD$ và $\triangle ECB$ $\widehat{E} : chung$ $\widehat{EAD}=\widehat{ECB}$ $\Rightarrow \triangle EAD \sim \triangle ECB$
$\Rightarrow EA.EB=EC.ED$
|
|
|
|
sửa đổi
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho \Delta ABC vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại E.a)Chứng minh rằng: EA \timeEB=ED \times EC v À \widehat{EAD}=\widehatECB}b)Nếu cho \widehat{BMC}=120,S\Delta AED=10 cm2.Tính S\Delta EBCc)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với PQ
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào Cho $\Delta ABC $ vuông tại A lấy điểm M trên cạnh AC.Từ C kẻ đường vuông góc với tia BM cắt tia BM tại E.a)Chứng minh rằng: $EA . EB=ED . EC $ v à $\widehat{EAD}=\widehat {ECB} $b)Nếu cho $\widehat{BMC}=120,S _{\Delta AED }=10 cm ^2. $Tính $ S _{\Delta EBC }$c)kẻ DH vuông góc với BC(H thuộc BC.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BH,DH.Chứng minh rằg:CQ vuông góc với PQ
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/07/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
luong gjac
|
|
|
luong gjac Cho a *b>0 v a a + b = $\ pr od_{ }^{}$ /6CMR : tana *tanb &l t;=7-4 $\sqrt{3}$
luong gjac Cho $ab>0 $ v à $a + b =\ fr ac{ \pi} 6$CMR : $tana .tanb \l eq 7-4\sqrt{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
giải hộ mk bài nè na
|
|
|
giải hộ mk bài nè na phân tích đa thức thành nhân tửab *(a-b)+bc *(b-c)+ac *(c-a)
giải hộ mk bài nè na Phân tích đa thức thành nhân tử $ab(a-b)+bc(b -c) +ac(c-a) $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/07/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
help me !!!!!!!!!
|
|
|
help me !!!!!!!!! cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, gọi c là một điểm thuộc nửa đường tròn, H là hình chiếu của C trên AB. Qua trung điểm M của CH kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt đường tròn tâm O ở D và E. Chứng minh rằng ( O;CD) tiếp xúc với AB
help me !!!!!!!!! Cho nửa đường tròn tâm $O $ đường kính $AB $, gọi $C$ là một điểm thuộc nửa đường tròn, $H $ là hình chiếu của $C $ trên $AB $. Qua trung điểm $M $ của $CH $ kẻ đường thẳng vuông góc với $OC $ cắt đường tròn tâm $O $ ở $D , E. $Chứng minh rằng $( C;CD) $ tiếp xúc với $AB $
|
|
|
bình luận
|
help me !!!!!!!!! Bạn ơi phải là đường tròn tâm C, bán kính CD chứ sao tâm O đc?
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/07/2013
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$PT \Leftrightarrow sinx+2cos^2x.sinx=\sqrt3cos3x=2cos4x+2sin^3x$ $\Leftrightarrow sinx +2sinx(cos^2x-sin^2x)+\sqrt3cos3x=2cos4x$
$\Leftrightarrow sinx+2sinxcos2x+\sqrt3cos3x=2cos4x$
$\Leftrightarrow sinx+(sin3x-sinx)+\sqrt3cos3x=2cos4x$
$\Leftrightarrow sin3x+\sqrt3cos3x=2cos4x$
$\Leftrightarrow cos(3x-\frac{\pi}6)=cos4x$
Còn lại bạn tự giải nha
|
|
|
bình luận
|
tính giùm mình câu này coi Bạn nhấn vào phần sử rồi xem nha. Mình cũng chả biết tại sao nữa, mình nhập bình thường mà nó cũng chả hiện lên gì hết. Chắc tại bị lỗi gì đó :(
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
tính giùm mình câu này coi
|
|
|
Áp dụng công thức $sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8$Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$$\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
Áp dụng công thức $ sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8 $ Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$$\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
|
|