|
giải đáp
|
Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng
|
|
|
Câu a đã nek: Gọi $N$ là trung điểm của $SA\Rightarrow \frac{MN}{BN}=\frac{1}{3} (1)$ Ta có: $\frac{DG}{DO}=\frac{2}{3};\frac{DO}{DB}=\frac{1}{2}\Rightarrow \frac{DG}{DB}=\frac{1}{3} (2)$ Từ $(1),(2)$ ta có:$\frac{MN}{BN}=\frac{DG}{BD}\Rightarrow MG//DN$ hay $MG//(SAD)$
|
|
|
giải đáp
|
Ai Giải các ptlg này cho mình với ! Giải chi tiết nhé !
|
|
|
$\Leftrightarrow 4sin^4x+4sin^4(x+\pi/4)+4sin^4(x-\pi/4)=9/2$ $\Leftrightarrow (1-cos2x)^2+(sinx+cosx)^4+(sinx-cosx)^4-9/2=0$ $\Leftrightarrow 1-2cos2x+cos^22x+(1+sin2x)^2+(1-sin2x)^2-9/2=0$ $\Leftrightarrow 3-2cos2x+2sin^22x-9/2=0$ $\Leftrightarrow 5-9/2-2cos2x-2cos^22x=0$ $\Leftrightarrow 2cos^22x+2cos2x-1/2=0$ coi như xong
|
|
|
giải đáp
|
giup minh voi
|
|
|
Tu $H$ ke $HG//DE (G\in AB)$ Ta co:$\frac{BG}{BD}=\frac{BH}{BE}=\frac{1}{4}$ mat khac :$\frac{AD}{AB}=\frac{1}{5}\Rightarrow \frac{AD}{BD}=\frac{1}{4}$ $\Rightarrow \frac{BG}{BD}=\frac{AD}{BD}\Rightarrow BG=AD\Rightarrow \frac{AD}{AG}=\frac{1}{4}$ $D,I,E$ thang hang$\Rightarrow DI//HG\Rightarrow \frac{AI}{AH}=\frac{AD}{AG}=\frac{1}{4}$ Vay $\overrightarrow{AI}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AH}\Rightarrow m=4$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm tỉ số giữa các cạnh trong hình học không gian.
|
|
|
m` k ve duoc hinh, b thong cam :) $E$ la trung diem cua $BC,F$ la td $DC\Rightarrow EF//BD$ Qua $A$ ke dt $d//EF//BD$ cat $BC $tai $I$, cat $DC$ tai $J$ Trong mp $(SBD):IN\cap SC=K\Rightarrow K=(AMN)\cap SC$ $ABCF$ la hbh$(AB//FC,AB=FC)\Rightarrow AF=BC(1)$ $AIEF$ la hbh$(AF//IE, AI//EF)\Rightarrow AF=EI(2)$ Tu $(1), (2)\Rightarrow IE=BC\Rightarrow IB=BE=EC\Rightarrow \frac{IC}{IE}=\frac{3}{2}$ Ap dung Menelauyt vao tg $SEC, I,N,K$ thang hang: $\frac{KS}{KC}.\frac{NS}{NE}.\frac{IE}{IC}=1\Leftrightarrow \frac{KS}{KC}.2.\frac{2}{3}=1\Leftrightarrow \frac{KS}{KC}=\frac{3}{4}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Nhị thức niuton
|
|
|
Tìm hệ số của $x^{20}$ trong khai triển của $(x-\frac{x}{2})^n$, biết rằng: $\frac{1}{A^2_2}+\frac{1}{A^2_3}+...+\frac{1}{A^2_k}+...+\frac{1}{A^2_n}=\frac{99}{100}$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
điều kiện:$cosx \neq 0$ $tan^4x+1=\frac{(2-sin^22x)sin3x}{cos^4x}$ $\Leftrightarrow \frac{sin^4x+cos^4x}{cos^4x}-\frac{(2-sin^22x)sin3x}{cos^4x}=0$ $\Leftrightarrow 1-2sin^2xcos^2x-(2-sin^22x)sin3x=0$ $\Leftrightarrow \frac{2-sin^22x}{2}-(2-sin^22x)sin3x=0$ $\Leftrightarrow (2-sin^22x)(\frac{1}{2}-sin3x)=0$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
lượng giác
|
|
|
1)Chứng minhg rằng nếu $a$ là góc nhọn thì $(1+\frac{1}{sina})(1+\frac{1}{cosa})>5$ 2)Giải pt:$cos^2x-sinxcos4x-cos^4x=\frac{1}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh đẳng thức lượng giác
|
|
|
$tan3a-tan2x-tana=\frac{sin3a}{cos3a}-\frac{sina}{cosa}-\frac{sin2a}{cos2a}$ $=\frac{sin3a cosa-sina cos3a}{cosa cos3a}-\frac{sin2a}{cos2a}$ $=\frac{1}{2}\frac{sin4a+sin2a-sin4a+sin2a}{cosa.cos3a}-\frac{sin2a}{cos2a}$ $=sin2a(\frac{cos2a-cosa cos3a}{cosa cos2a cos3a})$ $=sin2a\frac{cos2a-(cos4a+cos2a)/2}{cosacos2acos3a}$ $=sin2a\frac{(-cos4a+cos2a)/2}{2cosa cos2a cos3a}$ $=\frac{sin2a sin3a sina}{cosa cos2a cos3a}=tana tan2a tan3a$
|
|
|
giải đáp
|
phương trình lượng giác..help
|
|
|
Ta co:
$sin5x+sin3x=2.sin4x.cosx$
$=4sin2x.cos2x.cosx$
$ =4sin2x.cosx(cosx-sinx)(cosx+sinx)$ Đk:$sin2x\neq 0;cosx\neq 0;cosx\neq \pm sinx$
Khi đó
pt$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{2}(cosx-sinx)(1+2sin2x)}{4cosx(cosx+sinx)sin2x}=\frac{cosx-sinx}{cosx}$
$(cosx-sinx)[\frac{\sqrt2(1+2sin2x)}{4sin2x(cosx+sinx)}-1]=0$ vế sau m` giải mãi k ra nếu trên tử mà là $1+sin2x $ thì sẽ dễ rồi :))
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tổ hơp, xác suất
|
|
|
Câu 1:Trên ba cạnh của một tam giác lần lượt cho $4,5,6$ điểm phân biệt. Tính xác suất để nối $3$ điểm với nhau từ các điểm đã cho lập thành một tam giác Câu 2:Có bao nhiêu số nguyên dương là ước của $75000$ Câu 3:Gieo ba con xúc xắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con xúc xắc bằng $9$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài toán đếm số
|
|
|
1) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm $7$ chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là 1 số lẻ? 2) Xét dãy số gồm $7$ chữ số thõa mãn điều kiện chữ số ở vị trí số $3$ là số chẵn, chữ số cuối không chia hết cho $5$, các chữ số ở vị trí $4,5,6$ đôi một khác nhau .Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
|
|
|
giải đáp
|
BPT đây, moi ng giup voi
|
|
|
$25m^2-2x<m^2x-25\Leftrightarrow x(m^2+2)>25m^2+25$ $\Leftrightarrow x>\frac{25m^2+25}{m^2+2}$ ta có: $x\in (15;+\infty) $ nên $\frac{25m^2+25}{m^2+2}\geq 15$ $\Leftrightarrow 10m^2\geq 5\Leftrightarrow m\geq \frac{1}{\sqrt2}$ hoặc $m\leq -\frac{1}{\sqrt2}$ Vậy $m\in(-\infty ;-\frac{1}{\sqrt2}]\cup [\frac{1}{\sqrt2};+\infty )$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh đẳng thức lượng giác
|
|
|
Ta có: +)$3-4cos2a+cos4a=2cos^22a-4cos2a+2$ $=2(cos2a-1)^2$ $=2(1-2sin^2a-1)^2$ $=8sin^4a$ +)$3+4cos2a+cos4a=2(cos2a+1)^2$ $=8cos^4a$ Vậy $\frac{3-4cos2a+cos4a}{3+4cos2a+cos4a}=\frac{sin^4a}{cos^4a}=tan^4a$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
nhờ m.n làm giúp
|
|
|
Cho hình thập giác lồi. Có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó cũng là đỉnh của thập giác nhưng cạnh của nó không là cạnh của thập giác?
|
|
|