|
đặt câu hỏi
|
Liệu $M,N,P,Q$ có đồng phẳng?
|
|
|
Cho tứ diện $ABCD$, các điểm $M,N,P,Q$ lần lượt thuộc các cạnh $AB,BC,CD,DA$ thỏa mãn $\frac{AM}{BM}.\frac{BN}{CN}.\frac{CP}{DP}.\frac{DQ}{AQ}=1$. Liệu $M,N,P,Q$ có đồng phẳng?
|
|
|
giải đáp
|
Luyện tập
|
|
|
3.) Lấy $PT(1)-PT(2)\Leftrightarrow (x+y-1)^2=(x+1)^2...$
|
|
|
giải đáp
|
Luyện tập
|
|
|
1.) Lấy $PT(1)-3PT(2)\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=y^3+9y^2+27y+27$ $\Leftrightarrow (x-2)^3=(y+3)^3\Leftrightarrow x-2=y+3$ Phần sau tự hiểu nhé ^^
|
|
|
giải đáp
|
Giúp tớ bài này vớiii
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Giúp tớ bài này vớiii
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp em với!
|
|
|
Ta có: $A=k^3+m^3+n^3-3kmn=(k+m)^3-3km(k+m)+n^3-3kmn$ $=(k+m)^3+n^3-3km(k+m+n)$ $=(k+m+n)[(k+m)^2+n^2-n(k+m)]-3km(k+m+n)$ $=(k+m+n)(k^2+m^2+n^2-km-mn-kn)$ Vì $A$ là số nguyên tố nên $k^2+m^2+n^2-km-mn-kn=1$ và $k+m+n$ là số nguyên tố. Ta có: $k^2+m^2+n^2-km-mn-kn=1\Leftrightarrow (k-m)^2+(k-n)^2+(m-n)^2=2$ Suy ra $\left\{ \begin{array}{l} k-m=1\\ k-n=1 \\ m-n=0 \end{array} \right.$ (Giả sử $k$ lớn nhất trong 3 số) Suy ra $k=3;m=n=2$ Vì vai trò các số như nhau nên ta hoán vị chúng. Vậy các cặp số $k,m,n$ có thể là: $(3;2;2),(2;3;2),(2;2;3)$
|
|
|
giải đáp
|
Giải PT vô tỉ
|
|
|
Tự nhiên thầy tui gửi mail qua mấy bài, khó vãi chưởng. Cơ mà làm được bài trên rùi nên đăng lên cho anh em tham khảo nhá. ĐK: $x\geq -1$ PT đã cho viết lại là: $x^3+\sqrt{\sqrt{x+1}+4+x}+\sqrt[3]{5x-7}=32$ $(1)$ Với $x>3$ thì $VT(1)>32$ Với $-1\leq x<3$ thì $VT(1)<32$ Với $x=3$ thì $VT(1)=32$ Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=3$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình bài này nha
|
|
|
Giả thiết ko cho các đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ đâu nên ta giả sử trung tuyến từ A còn đường cao từ B.Vì AC vuông góc với đường cao từ B nên PT AC là: $y=6$ (AC đi qua C và có vtpt chính là vtcp của đường cao từ B) A là giao điểm của trung tuyến từ A vs AC nên giải hệ suy ra $A(-3;6)$ Vì B thuộc đường thẳng $(d_2)$ nên tọa độ B có dạng $B(1;b)$. Gọi M là trung điểm BC, suy ra $M(3;\frac{b+6}{2})$ Mà M là thuộc $(d_1)$ nên $2.3+3\frac{b+6}{2}-12=0\Leftrightarrow b=-2$. Suy ra $B(1;-2)$ Từ các đỉnh $A(-3;6),B(1;-2);C(5;6)$, ta có thể lập được phương trình các cạh của tam giác $ABC$ rồi. :))
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải hệ PT
|
|
|
Giải hệ PT sau: $\begin{cases}2x+3\sqrt{2x+3}=5\sqrt{1+\sqrt{3y}}+\sqrt{3y}+2 \\ \sqrt{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{2y+3}+1=0 \end{cases}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải PT sau
|
|
|
Giải PT: $x^3+\sqrt{x}=\frac{1}{x}(5+\frac{\sqrt{5x-4}-4}{x})$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải PT
|
|
|
Giải PT: $\sqrt[5]{\sqrt[5]{2x+1}+x}=x+1$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải PT vô tỉ
|
|
|
Giải PT: $\sqrt{\sqrt{x+1}+4+x}+\sqrt[3]{5x-7}=32-x^3$
|
|
|
giải đáp
|
Giải pt
|
|
|
ĐK: $2\leq x\leq \frac{10}{3}$ Ta có: $\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}=x-2\Leftrightarrow 4-3\sqrt{10-3x}=x^2-4x+4$ $\Leftrightarrow x^2-4x+3\sqrt{10-3x}=0\Leftrightarrow (x-3)(x-1)+\frac{9(3-x)}{\sqrt{10-3x}+1}=0$ $\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x-1-\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}=0$ Vì $x-1-\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}<0,\forall 2\leq x\leq \frac{10}{3}$ Nên $x=3. (TM)$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé
|
|
|
a.) Hàm số xác định với mọi $x\geq 0$ và $x\neq 1$ b.) Biết rằng $4-2\sqrt{3}=(\sqrt{3}-1)^2$. Ta có: $y=\frac{\sqrt{3}-1+1}{\sqrt{3}-1-1}=-3-2\sqrt{3}$ $f(a^2)=\frac{-a+1}{-a-1}=\frac{a-1}{a+1}$ c.) $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{3}\Leftrightarrow \sqrt{x}=2+\sqrt{3}\Leftrightarrow x=7+4\sqrt{3}$ d.) $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{|x|+1}{|x|-1}\Leftrightarrow |x|=\sqrt{x}\Rightarrow x=0$ hoặc $x=1$ (loại) Vậy $x=0$
|
|
|