|
|
|
|
bình luận
|
Chứng minh g là một song ánh @Lang sói: Đây là đề lấy trong sách Toán học bạn nhé :D @fractal8055: mình nghĩ là không thể suy ra được như vậy, nếu có 1 phần tử thuộc (f(b),f(a)) mà là ánh xạ của 1 phần tử khác không thuộc (a,b) thì sao? (vì f là toàn ánh)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Chứng minh g là một song ánh Theo em thì có thể diễn tả như sau: Với mỗi phần từ x thuộc (a;b) thuộc tập hợp R, ta có tương ứng với mỗi phần tử y thuộc (f(b);f(a)) thuộc tập R và tương ứng này gọi là g. Chứng minh g là song ánh. Bài tập lấy trong sách GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ 10 IN Năm 1998.
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Chứng minh g là một song ánh
|
|
|
Cho ánh xạ f: $ R \to R $ thỏa tính chất: - f là một toàn ánh - $ \forall x,x' \in R: x > x' \Rightarrow f(x) < f(x') $ Cho $ a,b \in R; a<b$. Xét tương ứng g được xác định bởi:
$x \in (a,b) ; y \in (f(b);f(a)) ; y = f(x) $
Chứng minh g là một song ánh
|
|
|
giải đáp
|
toán tiểu học
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
sửa đổi
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 R^{2} cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 $\ R^{2} $ cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
|
|
|
sửa đổi
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 [tex]R^2 [/tex] cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 R^ {2 } cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :D
Cho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABC
a) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua O b) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua O c) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16$\ R^{2} $ cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
|
|
|
|
|
|
|