|
|
Ví dụ đã dựng được điểm A có D nằm trên trung trục QB và DQ =DP (vì Q đối xứng P qua DE) =EA (1) ˆEDQ=ˆEDP=ˆDAE (2) từ (1, 2) ⇒ AEDQ là hình thang cân ⇒AQ//DE , mà DE⊥PQ ⇒AQ⊥QP *Thay đổi cách dựng hình theo đề bài trên: +Lấy điểm D trên trung trực BQ +Trên BC lấy điểm P sao cho tam giác BDP cân tại D +BD cắt trung trực BC tại A bài toán trở thành dựng điểm D sao cho AQ vuông góc PQ * Ch minh Q đối xứng với P qua DE, với P thuộc BC và PD//AC và PE//AB theo cách dựng trên có DQ =DB =DP (1) kẻ đường thẳng qua D vuông góc PQ cắt AC tại E', cắt AP tại G (2) (1, 2)⇒ E'D là trung trực PQ (3) từ (3) vàˆAQP=90∘⇒ G là trung điểm AP ⇒△GDP=△GE′A (g, c, g) ⇒ ADPE' là hình bình hành ⇒ PE' //AB ⇒ E' trùng E (4) từ (3, 4)⇒ đpcm *BÀI LÀM Ta có B, Q⇒ pt trung trực BQ là y =0 ⇒ tọa độ D=(d,0) có A thuộc trung trực BC ⇒A=(a,2a) −−→BD=(d+2,−1) −−→BA=(a+2,2a−1) có −−→BD và −−→BA cộng tuyến ⇒ (d +2)(2a -1) =-(a +2) ⇔ (2d +5) .a =d (5) nếu 2d +5 =0⇒0=−52 (vô lí) ⇒ 2d+5≠0 (5)⇒a=d2d+5 ⇒A=(d2d+5,2d2d+5) ⇒−−→QA=(5d+102d+5,4d+52d+5) Hạ DF vuông góc BC tại F F thuộc BC⇒ F=(-2 +4t, 1 -2t) ⇒−−→FD=(d+2−4t,2t−1) −−→FD.−−→BC=0 ⇒4(d +2 -4t) -2(2t -1) =0 ⇒t=2d+510 ⇒F=(4d5,−2d5) P đối xứng với B qua F⇒P=(8d+105,−4d+55) −−→QP=(8d+205,−4d5) có −−→QA.−−→QP=0 ⇒(5d+10)(8d+20)−(4d+5)4d=0 ⇒3d2+20d+25=0 ⇒[d=−5d=−53 +d=-5 ⇒P=(−6,3) ⇒loại d =-5 vì P nằm ngoài đoạn BC +d=−53 ⇒P=(−23,13) P nằm giữa B, C ⇒d=−53 thỏa mãn ⇒Vậy A=(−1,−2)
|