|
giải đáp
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN
|
|
|
Câu 1) a) Xét tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ $\Rightarrow BFEC$ nội tiếp đường tròn đường kính BC
$\Rightarrow BFEC$ nội tiếp $(O;a)$ với O là trung điểm BC
b) Gọi H là trực tâm $\triangle ABC$ $\Rightarrow AFHE$ là tứ giác nội tiếp
Có $\widehat{OFC}=\widehat{OCF}=\widehat{BEF}$ $\Rightarrow \widehat{OFE}=\widehat{HFE}+\widehat{HEF}=\widehat{BAC}=60^0$
$\triangle EOF có OE=OF=a$
$\widehat{OFE}=60^0$ $\Rightarrow \triangle OEF$ đều
|
|
|
sửa đổi
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN
|
|
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN BÀI 1: Cho tam giác ABC có $BC=2a , góc A=60 , góc C=45$, vẽ đường cao BE,CFa) Chứng minh BFEC nội tiếp. Xác định tâm (O). Tính bán kính (O)b) Chứng minh ta m g iác AOF đềuBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và Ma) Chứng minh BCNM nội tiếp, xác định tâm đtròn ngoại tiếp BCNMb) Chứng minh OMN đềuc) Tính ANd) Gọi I là giao điểm MO và NC. Chứng minh tam giác BNM đồng dạng tam giác OCIBÀI 3: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=60 nội tiếp (O;R) . Gọi M là trung điểm AC và AH là đường cao tam giác ABCa) Chứng minh tứ giác OHMA nội tiếp đtròn. Định tâm I và tính bán kính đtrònb) Chứng minh (O) và đường tròn đường kính OA tiếp xúc nhau. Tính diện tích tam giác ABC theo R
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN BÀI 1: Cho tam giác ABC có $BC=2a , góc A=60 , góc C=45$, vẽ đường cao BE,CFa) Chứng minh BFEC nội tiếp. Xác định tâm (O). Tính bán kính (O)b) Chứng minh $\t ria ng le EOF $ đềuBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và Ma) Chứng minh BCNM nội tiếp, xác định tâm đtròn ngoại tiếp BCNMb) Chứng minh OMN đềuc) Tính ANd) Gọi I là giao điểm MO và NC. Chứng minh tam giác BNM đồng dạng tam giác OCIBÀI 3: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=60 nội tiếp (O;R) . Gọi M là trung điểm AC và AH là đường cao tam giác ABCa) Chứng minh tứ giác OHMA nội tiếp đtròn. Định tâm I và tính bán kính đtrònb) Chứng minh (O) và đường tròn đường kính OA tiếp xúc nhau. Tính diện tích tam giác ABC theo R
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác
|
|
|
$cos^2x+sin^22x=\frac{1}2 +sin^23x$
|
|
|
sửa đổi
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN
|
|
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN BÀI 1: Cho tam giác ABC có BC=2a , góc A=60 , góc C=45, vẽ đường cao BE,CFa) Chứng minh BFEC nội tiếp. Xác định tâm (O). Tính bán kính (O)b) Chứng minh tam giác AOF đềuBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và Ma) Chứng minh BCNM nội tiếp, xác định tâm đtròn ngoại tiếp BCNMb) Chứng minh OMN đềuc) Tính ANd) Gọi I là giao điểm MO và NC. Chứng minh tam giác BNM đồng dạng tam giác OCIBÀI 3: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh AB^2= BC.BDc) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=60 nội tiếp (O;R) . Gọi M là trung điểm AC và AH là đường cao tam giác ABCa) Chứng minh tứ giác OHMA nội tiếp đtròn. Định tâm I và tính bán kính đtrònb) Chứng minh (O) và đường tròn đường kính OA tiếp xúc nhau. Tính diện tích tam giác ABC theo R
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN BÀI 1: Cho tam giác ABC có $BC=2a , góc A=60 , góc C=45 $, vẽ đường cao BE,CFa) Chứng minh BFEC nội tiếp. Xác định tâm (O). Tính bán kính (O)b) Chứng minh tam giác AOF đềuBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và Ma) Chứng minh BCNM nội tiếp, xác định tâm đtròn ngoại tiếp BCNMb) Chứng minh OMN đềuc) Tính ANd) Gọi I là giao điểm MO và NC. Chứng minh tam giác BNM đồng dạng tam giác OCIBÀI 3: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD $c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=60 nội tiếp (O;R) . Gọi M là trung điểm AC và AH là đường cao tam giác ABCa) Chứng minh tứ giác OHMA nội tiếp đtròn. Định tâm I và tính bán kính đtrònb) Chứng minh (O) và đường tròn đường kính OA tiếp xúc nhau. Tính diện tích tam giác ABC theo R
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình(khó lắm giải mãi không ra)
|
|
|
giải phương trình 2( $\sqrt{3}+1) $$sin^{2}x $+(1- $\sqrt{3} $) $\sin 2x $+4 $\sqrt{2} $$\cos 4x $- $\sin (x-\frac{\Pi }{4}) $=2
giải phương trình $2(\sqrt{3}+1) sin^{2}x+(1-\sqrt{3})\sin 2x+4\sqrt{2}\cos 4x-\sin (x-\frac{\Pi }{4})=2 $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/07/2013
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác
|
|
|
Câu 1a) $sinx+\frac{1}2sin2x=sinx+sinxcosx=sinx(1+cosx)$ $=sinx.\frac{(1+cosx)(1-cosx)}{1-cosx}$ $=sinx.\frac{1-cos^2x}{1-cosx}$ $=sinx.\frac{sin^2x}{1-cosx}$ $=\frac{sin^3x}{1-cosx}$
|
|
|
bình luận
|
Lượng giác Câu 1a hình như nhầm đề rồi bạn :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
HÌNH HỌC 9 Nếu đúng bạn nhấn V để chấp nhận, nhấn mũi tên để vote up cho đáp án của mình nha. Cảm ơn :)
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$2sinx(1+cos2x)+sin2x=1+2cosx$
$\Leftrightarrow 2sinx+2sinxcos2x+sin2x=1+2cosx$
$\Leftrightarrow 2sinx(cosx-sinx)(cosx+sinx)-2(cosx-sinx)-(1-sin2x)=0$
$\Leftrightarrow 2sinx(cosx-sinx)(cosx+sinx)-2(cosx-sinx)-(cosx-sinx)^2=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)[2sinx(sinx+cosx)-2-cosx+sinx]=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)(2sin^2x+2sinxcosx-2-cosx+sinx)=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)(2-2cos^2x+2sinxcosx-2-cosx+sinx)=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)[-2cosx(cosx-sinx)-(cosx-sinx)]=0$
$\Leftrightarrow (cosx-sinx)^2(-2cosx-1)=0$
Còn lại bạn giải bình thường là ra
|
|
|
giải đáp
|
HÌNH HỌC 9
|
|
|
Hình như cái bài nó sao sao ấy bạn
Vì $ABDC$ là hbh, I là trung điểm BC, O là trung điểm AD $\Rightarrow O \equiv I$ $\Rightarrow BC$ cũng là một đường kính
$\Rightarrow \triangle ABC$ vuông ở A
$\Rightarrow$ trực tâm $H \equiv A$
$\Rightarrow AH=0 $
Mà $IH=IA=OA=R \neq 0$ Vô lý lắm bạn à
|
|
|
bình luận
|
Lượng giác Nếu đúng bạn nhấn V để chấp nhận, nhấn mũi tên để vote up cho đáp án của mình nha.Cảm ơn :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Lượng giác Nếu đúng bạn nhấn V để chấp nhận, nhấn mũi tên để vote up cho đáp án của mình nha.Cảm ơn :)
|
|
|
|
|