|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
Ta có $tanx-3cotx=4(sinx+\sqrt3cosx) (ĐK: sinx,cosx \neq 0 \Leftrightarrow sin2x \neq 0)$ $\Leftrightarrow \frac{sinx}{cosx}-\frac{3cosx}{sinx}=4(sinx+\sqrt3cosx)$
$\Leftrightarrow (sinx+\sqrt3cosx)(sinx-\sqrt3cosx)=2sin2x(sinx+\sqrt3cosx)$
$\Leftrightarrow sin(x+\frac{\pi}3)[sin(x-\frac{\pi}3)-sin2x]=0$
Đến đây bạn tự giải nha
|
|
|
sửa đổi
|
gtnn
|
|
|
gtnn Cho a,b,c dương thoả mãn : a+b+c\leq\frac{3}{2}. style="font-size:14.0pt;font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";mso-ansi-language:EN-US;mso-fareast-language:
EN-US;mso-bidi-language:AR-SA">Tìm GTNN của bt:(3+\frac{1}{a}+\frac{1}{b})( 3+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})( 3+\frac{1}{c}+\frac{1}{a})
gtnn Cho a,b,c dương th õa $a ,b ,c \leq \frac{3}2 $. Tìm GTNN của $(3+\frac{1}a+\frac{1}b)(3+\frac{1}b+\frac{1}c)(3+\frac{1}c+\frac{1}a) $
|
|
|
giải đáp
|
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với
|
|
|
Bài 1 có giải rồi mà bạn Bài 2 không dám chắc là đúng hay sai vì cái đề nói chung chung quá, tính AN theo $R_{(O)}$ hay theo cái gì khác ????
Mình tính AN theo $R_{(O)}$
Xét $\triangle BNC$ vuông ở $N$ và có $\widehat{B}=45^0$ $\Rightarrow BN=NC=R\sqrt2$
Xét $\triangle ANC có AN=NC.tan60^0=R\sqrt2.\sqrt3=R\sqrt6$
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với
|
|
|
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với BÀI 1: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và M. Biết tứgiác BCNM nội tiếp đtròn và tam giác OMN đều. Tính AN
[TOÁN 9] (hơi bị khó) mọi người giúp với BÀI 1: Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. a) Chứng minh trung tuyến CM của tam giác CAD tiếp xúc (O)b) Chứng minh $AB^2= BC.BD$c) Chứng minh khi C di chuyển trên (O). Tìm tập hợp giao điểm N của OM và ACBÀI 2: Cho tam giác ABC có góc A=60, góc B=45, vẽ đường tròn (O) đường kính BC. AB và AC cắt đường tròn lần lượt tại N và M. Biết tứgiác BCNM nội tiếp đtròn và tam giác OMN đều. Tính AN
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 16/07/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải phương trình 1/$ x^{3} + \sqrt{(1-x^2)^3} = x\sqrt{2-2x^2} $2/$ -x^{2} + 2 = \sqrt{2-x} $
Giải phương trình 1/$ x^{3} + \sqrt{(1-x^2)^3} = x\sqrt{2-2x^2} $2/$ -x^{2} + 2 =\sqrt{2-x} $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình với
|
|
|
Ai giúp mình với Giải thích cái này giúp mình nhé Ta có : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x < ;=> ; \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x - \frac{1}{2}sin2x = \frac{\sqrt{3}}{2}cosx - \frac{1}{2}sinx < ;=> ; cos( 2x + \frac{\pi }{6}) = cos( x + \frac{\pi }{6}) < ;=> ; x = k2\pi và x = -\frac{\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3}$Nhưng khi làm theo kiểu này : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x < ;=> ; \frac{1}{2}sinx - \frac{\sqrt{3}}{2}cosx = \frac{1}{2}sin2x - \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x < ;=> ; sin ( x - \frac{\pi }{3} ) = sin( 2x - \frac{\pi }{3} ) < ;=> ; x = k2\pi và x = \frac{5\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3} $Cho hỏi là tại sao 2 kết quả lại khác nhau vậy
Ai giúp mình với Giải thích cái này giúp mình nhé Ta có : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x $$\Left rig ht arrow \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x - \frac{1}{2}sin2x = \frac{\sqrt{3}}{2}cosx - \frac{1}{2}sinx $ $\Left rig ht arrow cos( 2x + \frac{\pi }{6}) = cos( x + \frac{\pi }{6}) $$ \Left rig ht arrow x = k2\pi $ và $x = -\frac{\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3}$Nhưng khi làm theo kiểu này : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x $$\Left rig ht arrow \frac{1}{2}sinx - \frac{\sqrt{3}}{2}cosx = \frac{1}{2}sin2x - \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x $ $\Left rig ht arrow sin ( x - \frac{\pi }{3} ) = sin( 2x - \frac{\pi }{3} ) $ $\Left rig ht arrow x = k2\pi và x = \frac{5\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3} $Cho hỏi là tại sao 2 kết quả lại khác nhau vậy
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình với
|
|
|
Ai giúp mình với Giải thích cái này giúp mình nhé Ta có : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x <=> \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x - \frac{1}{2}sin2x = \frac{\sqrt{3}}{2}cosx - \frac{1}{2}sinx <=> cos( 2x + \frac{\pi }{6}) = cos( x + \frac{\pi }{6}) <=> x = k2\pi và x = -\frac{\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3}$Nhưng khi làm theo kiểu này : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x <=> \frac{1}{2}sinx - \frac{\sqrt{3}}{2}cosx = \frac{1}{2}sin2x - \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x <=> sin ( x - \frac{\pi }{3} ) = sin( 2x - \frac{\pi }{3} ) <=> x = k2\pi và x = \frac{5\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3} $Cho hỏi là tại sao 2 kết quả lại khác nhau vậy
Ai giúp mình với Giải thích cái này giúp mình nhé Ta có : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x <=> \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x - \frac{1}{2}sin2x = \frac{\sqrt{3}}{2}cosx - \frac{1}{2}sinx <=> cos( 2x + \frac{\pi }{6}) = cos( x + \frac{\pi }{6}) <=> x = k2\pi và x = -\frac{\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3}$Nhưng khi làm theo kiểu này : $sinx - sin2x = \sqrt{3}cosx - \sqrt{3}cos2x <=> \frac{1}{2}sinx - \frac{\sqrt{3}}{2}cosx = \frac{1}{2}sin2x - \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x <=> sin ( x - \frac{\pi }{3} ) = sin( 2x - \frac{\pi }{3} ) <=> x = k2\pi và x = \frac{5\pi }{9} + \frac{k2\pi }{3} $Cho hỏi là tại sao 2 kết quả lại khác nhau vậy
|
|
|
sửa đổi
|
gtln
|
|
|
gtln Cho
a,b,c không âm thoả mãn : a+b+c=1. Tìm GTLN của biểu thức: P=abc(a2+b2+c2)
gtln Cho
a,b,c không âm thoả mãn : $a+b+c=1 $. Tìm GTLN của biểu thức: $P=abc(a ^2+b ^2+c ^2) $
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN
|
|
|
Câu 3 Hướng dẫn sơ qua thôi nha a) Xét $\triangle MOA = \triangle MOC (c.c.c)$ $\Rightarrow \widehat{OCM}=90^0$
$\Rightarrow CM$ là tiếp tuyến
b) $\triangle ABC$ vuông ở A có AC là đường cao $\Rightarrow AB^2=BC.BD$
c) Có OI luôn vuông góc IA $\Rightarrow \triangle OIA$ vuông ở I
$\Rightarrow I$ thuộc đường tròn đường kính OA cố định
|
|
|
giải đáp
|
CÁC BÀI TOÁN HÌNH VÀO 10 CHUYÊN
|
|
|
Câu 2) a) Tứ giác $BCMN$ nội tiếp $(O)$ b) Có $\triangle BMC$ nội tiếp (O) đường kính BC $\Rightarrow BM vuông AC$
$\Rightarrow \triangle ABM$ vuông ở M
$\Rightarrow \widehat{ABM}=30^0$
$\Rightarrow \widehat{MON}=2\widehat{ABM}=60^0$
Mà $OM=ON \Rightarrow \triangle MON$ đều c) không hiểu rõ đề cho lắm. d) Xét có $\widehat{IOC}=2\widehat{MBC}=2.15^0=30^0=\widehat{MBN}$ $\widehat{BMN}=\widehat{BCN}$ (cùng chắn cung BN) $\Rightarrow \triangle OIC \sim \triangle BNM$
|
|