|
giải đáp
|
Tìm lim biết
|
|
|
c) Xét $lim (\sqrt{4n^2+3n+1}-2n) = lim \frac{3n+1}{\sqrt{4n^2+3n+1}+2n} = lim \frac{3+\frac{1}n}{\sqrt{4+\frac{3}n+\frac{1}{n^2}}+2} = \frac{3}{4}$
$lim (\sqrt[3]{8n^3+2n-1} -2n)= lim \frac{2n-1}{\sqrt[3]{(8n^3+2n-1)^2}+2n.\sqrt[3]{8n^3+2n-1}+4n^2}= lim \frac{\frac{2}n - \frac{1}{n^2}}{\sqrt[3]{(8+\frac{2}{n^2}-\frac{1}{n^3})^2}+2.\sqrt[3]{8+\frac{2}{n^2}-\frac{1}{n^3}}+4}=\frac{0}{\sqrt[3]{64}+2.\sqrt[3]{8}+4}=0$
vì $n \to + \infty \Rightarrow \frac{2}{n}-\frac{1}{n^2} >0 $
$\Rightarrow lim \frac{\frac{2}n - \frac{1}{n^2}}{\sqrt[3]{(8+\frac{2}{n^2}-\frac{1}{n^3})^2}+2.\sqrt[3]{8+\frac{2}{n^2}-\frac{1}{n^3}}+4} = 0^+$
$\Rightarrow lim \sqrt[3]{8n^3+2n-1}-2n = 0^+$
$lim u_n=\frac{\frac{3}4}{0^+} = + \infty$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm lim biết
|
|
|
b) $lim u_n=\frac{1+2.\sqrt{\frac {1}{n^3}}+\frac {3}{n^2}}{2+\frac{1}n -\sqrt{\frac 1{n^3}}}=\frac 1{2}$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/02/2014
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/02/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
ne` la de ktra 1 tiet, mn co' hung' thu' thi` vao` lam` nha:)
|
|
|
Câu 3 Đặt $\left\{ \begin{array}{l} V_{17}=a\\ V_{20}=b \end{array} \right.$
$\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a-b=9\\ a^2+b^2=153 \end{array} \right.$
$\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} ab=36\\ a+b=15 \end{array} \right.$
$\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a=12\\ b=3 \end{array} \right.$
$\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} V_0.q^{16}=12\\ V_0.q^{19}=3 \end{array} \right.$
Tính ra $V_0, q$ là ra $S_{11}$
|
|
|
giải đáp
|
ne` la de ktra 1 tiet, mn co' hung' thu' thi` vao` lam` nha:)
|
|
|
Câu 2 Xét $U_{n+1}-U_n=\frac{7(n+1)+5}{5(n+1)+7}-\frac{7n+5}{5n+7}$
$=\frac{7n+12}{5n+12}-\frac{7n+5}{5n+7}$
$=\frac{(7n+12)(5n+7)-(7n+5)(5n+12)}{(5n+12)(5n+7)}$
$=\frac{24}{(5n+12)(5n+7)} >0 \forall n \in N^*$
$\Rightarrow U_{n+1}>U_n \Rightarrow$ dãy số tăng
$1=U_1<U_2<U_3<...<U_n \Rightarrow$ dãy số bị chặn dưới
$U_n= \frac{\frac{7}5(5n+7)-\frac{24}5}{5n+7}=\frac{7}5-\frac{24}{5(5n+7)} < \frac{7}5 \forall n \in N^*$ $\Rightarrow$ dãy số bị chặn trên
$\Rightarrow$ dãy $(U_n)$ bị chặn
|
|
|
giải đáp
|
ne` la de ktra 1 tiet, mn co' hung' thu' thi` vao` lam` nha:)
|
|
|
Câu 1. $(Z_n)$ là dãy cấp số nhân với số hạng đầu là $Z_0$ và công bội là $q$ $\Rightarrow Z_k=Z_0.q^{k-1}$
Có $\sqrt{Z_{k+m}.Z_{k-m}}=\sqrt{Z_0.q^{k+m-1}.Z_0.q^{k-m-1}}=\sqrt{Z_0^2.q^{2k-2}}=\sqrt{Z_0^2.(q^{k-1})^2}=\sqrt{(Z_0.q^{k-1})^2}= |Z_0.q^{k-1}|=|Z_k|$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/02/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
hình học không gian Nếu thấy đáp án đúng, bạn vui lòng nhấn V và vote up hộ mình. Cảm ơn :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
c) Có $\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{SC}=\overrightarrow{BD}.(\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{AC})$ $=\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{AC} = 0$
(Vì SA vuông góc (ABCD) $\Rightarrow$ SA vuông góc BD, ABCD là hình vuông $\Rightarrow$ AC vuông góc BD)
$\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{SC}=0\Rightarrow (\overrightarrow{BD};\overrightarrow{SC})=90^0$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
a) Vì SA vuông góc (ABCD) $\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} SA vuông AD\\ SA vuông AB\\ SA vuông CD \end{array} \right.$ $\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \triangle SAB vuông \\ \triangle SAD vuông\\ \triangle SCD vuông\end{array} \right.$ (đpcm)
b) $(\overrightarrow{SB}; (SAD)) = ( \overrightarrow{SB};\overrightarrow{SA})= \alpha$
Có $tan \alpha = \frac{AB}{SA}=\frac{a}{a\sqrt 3}=\frac 1{\sqrt 3} \Rightarrow \alpha = 30^0$
$(\overrightarrow{SD};\overrightarrow{BC})=(\overrightarrow{SD};\overrightarrow{AD})=180^0 - (\overrightarrow{SD};\overrightarrow{DA}) = 180^0 - \beta$
Có $tan \beta=\frac{SA}{AD}=\frac {a\sqrt 3}a=\sqrt 3 \Rightarrow \beta= 60^0$ $\Rightarrow (\overrightarrow{SD};\overrightarrow{BC})=120^0$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học không gian
|
|
|
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD),$SA=\sqrt 3$a) Chứng minh: $\Delta SAB , \Delta SAD , \Delta SCD$ là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto $\overrightarrow{BD}$ và $\overrightarrow {SC}$ Gọi AH là đường cao của $\Delta SAD$. chứng minh AH vuông góc (SCD)
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD),$SA= a\sqrt 3$a) Chứng minh: $\Delta SAB , \Delta SAD , \Delta SCD$ là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto $\overrightarrow{BD}$ và $\overrightarrow {SC}$ Gọi AH là đường cao của $\Delta SAD$. chứng minh AH vuông góc (SCD)
|
|
|
sửa đổi
|
hình học không gian
|
|
|
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD), SA= a\sqrt {x}3a) Chứng minh: $\Delta SAB , \Delta SAD , \Delta SCD$ là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto $\overrightarrow{BD}$ và $\overrightarrow {SC}$ Gọi AH là đường cao của $\Delta SAD$. chứng minh AH vuông góc (SCD)
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD), $SA=\sqrt 3 $a) Chứng minh: $\Delta SAB , \Delta SAD , \Delta SCD$ là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto $\overrightarrow{BD}$ và $\overrightarrow {SC}$ Gọi AH là đường cao của $\Delta SAD$. chứng minh AH vuông góc (SCD)
|
|
|
sửa đổi
|
hình học không gian
|
|
|
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD), SA=a\sqrt{x}3a) Chứng minh: \DeltaSAB , \DeltaSAD , \DeltaSCD là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto \rightarrowBD và \rightarrowSC Gọi AH là đường cao của \DeltaSAD. chứng minh AH vuông góc (SCD)
hình học không gian Cho chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc voi (ABCD), SA=a\sqrt{x}3a) Chứng minh: $\Delta SAB , \Delta SAD , \Delta SCD $ là các tam giác vuông.b) Xác định và tính số đo góc giữa : SB và (SAD) SD và BC c) Tính góc tạo bởi hai vecto $\ overrightarrow {BD }$ và $\ overrightarrow {SC }$ Gọi AH là đường cao của $\Delta SAD $. chứng minh AH vuông góc (SCD)
|
|