|
đặt câu hỏi
|
Đề ĐHQG HCM năm 2000 đợt 2
|
|
|
Trong mp Oxy cho họ đường cong $(C_m)$ có pt$: x^2+y^2+2(m-1)x-2(m-2)y+m^2-8m+13=0$ a) Tìm tất cả những giá trị của m để $C_m$ là đường tròn. Tìm quỹ tích tâm I b) Cho $m=4$. Viết pt các tiếp tuyến kẻ từ $A(1;5)$
|
|
|
sửa đổi
|
Đề ĐHQG năm 96
|
|
|
Đề DDHQG năm 96 Cho đường tròn $(C): (x-1)^2+(y-2)^2=9$Viết pt đường thẳng qua $M(2;1)$ và cắt $(C)$ tại hai điểm $E,F$ sao cho $M$ là trung điểm $EF$
Đề ĐHQG năm 96 Cho đường tròn $(C): (x-1)^2+(y-2)^2=9$Viết pt đường thẳng qua $M(2;1)$ và cắt $(C)$ tại hai điểm $E,F$ sao cho $M$ là trung điểm $EF$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đề DDHQG năm 96
|
|
|
Cho đường tròn $(C): (x-1)^2+(y-2)^2=9$ Viết pt đường thẳng qua $M(2;1)$ và cắt $(C)$ tại hai điểm $E,F$ sao cho $M$ là trung điểm $EF$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học (3)
|
|
|
Cho tam giác ABC. CMR $m_a.cos\frac{A}2+m_b.cos\frac{B}2+m_c.cos\frac{C}2 \geq \frac{3}4(a+b+c)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học (2)
|
|
|
Cho $\triangle ABC$. Tìm M: $K=2cos\frac{A}2.MA+MB+MC$ có $GTNN$
|
|
|
bình luận
|
Hình học (1) Up lên cho m.ng làm vui chứ sáng giờ chả thấy ai up đề cả :)
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học (1)
|
|
|
Tính tổng bình phương các cạnh và các đường chéo của n-giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học
|
|
|
Cho đường tròn $(O)$ và hai dây $AB,CD$ của nó. Tìm $M \in (O)$ sao cho $: MA^2+MB^2=MC^2+MD^2$
|
|
|
bình luận
|
giúp mình với Nếu đáp án của mình đúng, bạn vui lòng nhấn V để chấp nhận và nhấn mũi tên để vote up hộ mình. Cảm ơn :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với
|
|
|
Có $S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$ (công thức Hê-rông) $\Leftrightarrow 4\sqrt3S=4\sqrt{3p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Áp dụng BĐT cô-si, ta có
$(p-a)(p-b)(p-c) \leq \frac{(3p-a-b-c)^3}{27}=\frac{p^3}{27}$ $\Rightarrow 4\sqrt3S \leq 4\sqrt{3p.\frac{p^3}{27}}=4.\frac{p^2}3$
Theo bunhia $\Rightarrow (a+b+c)^2 \leq 3(a^2+b^2+c^2)$ $\Rightarrow 4p^2 \leq 3(a^2+b^2+c^2)$
$\Rightarrow \frac{4p^2}3 \leq a^2+b^2+c^2$
$\Rightarrow 4\sqrt3S \leq a^2+b^2+c^2$
$\Rightarrow S \leq \frac{\sqrt3}{12}(a^2+b^2+c^2)$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c \Leftrightarrow \triangle ABC$ đều
|
|
|
bình luận
|
Bất đẳng thức Hai cái đều là căn (ab) luôn hả bạn? Sao kì vậy
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
nhờ các tiền bối giải hộ bài toán đường tròn này !!!!!!
|
|
|
Câu a)Có $OC$ là phân giác $\widehat{AOE}$$OD$ là phân giác $\widehat{BOE}$$\Rightarrow \widehat{COD}=\frac{1}2\widehat{AOB}=90^0$Xét $\triangle AOC$ và $\triangle BDO$ có$\widehat{A}=\widehat{B}=90^0$$\widehat{AOC}=\widehat{BDO}$ (cùng phụ $\widehat{BOD}$ )$\Rightarrow \triangle AOC \sim \triangle BDO$$\Rightarrow AC.BD=OB.OA=R^2$ (không đổi)
Câu a)Có $OC$ là phân giác $\widehat{AOE}$$OD$ là phân giác $\widehat{BOE}$$\Rightarrow \widehat{COD}=\frac{1}2\widehat{AOB}=90^0$Xét $\triangle AOC$ và $\triangle BDO$ có$\widehat{A}=\widehat{B}=90^0$$\widehat{AOC}=\widehat{BDO}$ (cùng phụ $\widehat{BOD}$ )$\Rightarrow \triangle AOC \sim \triangle BDO$$\Rightarrow AC.BD=OB.OA=R^2$ (không đổi)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 31/07/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức
|
|
|
Bất đẳng thức 1) Cho $a,b,c>0$. Chứng minh:$\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\geq a\sqrt{ac}+b\sqrt{ab}+c\sqrt{ ab}$2) Cho $a,b,c>0$. Chứng minh:$\frac{ab}{c(c+a)}+\frac{bc}{a(a+b)}+\frac{ca}{b(b+c)}\geq \frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+a}+\frac{c}{b+c}$3) Cho $a,b,c>0$ .Chứng minh:$\frac{1}{a(1+b)}+\frac{1}{b(1+c)}+\frac{1}{c(1+a)}\leq \frac{3}{\sqrt[3]{abc}(1+\sqrt[3]{abc})}$
Bất đẳng thức 1) Cho $a,b,c>0$. Chứng minh:$\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\geq a\sqrt{ac}+b\sqrt{ab}+c\sqrt{ cb}$2) Cho $a,b,c>0$. Chứng minh:$\frac{ab}{c(c+a)}+\frac{bc}{a(a+b)}+\frac{ca}{b(b+c)}\geq \frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+a}+\frac{c}{b+c}$3) Cho $a,b,c>0$ .Chứng minh:$\frac{1}{a(1+b)}+\frac{1}{b(1+c)}+\frac{1}{c(1+a)}\leq \frac{3}{\sqrt[3]{abc}(1+\sqrt[3]{abc})}$
|
|
|
bình luận
|
Bất đẳng thức Câu 1 đúng ko bạn, cái chỗ căn(ab) ấy, đúng ko?
|
|
|
|
|