|
sửa đổi
|
giải tiếp giùm với
|
|
|
Tiếp nha :)$\frac{\sqrt{k}\sqrt{k+1}+1}{\sqrt{k+1}} > \frac{\sqrt k.\sqrt k+1}{\sqrt{k+1}} = \frac{(\sqrt{k})^2+1}{\sqrt{k+1}}=\frac{k+1}{\sqrt{k+1}}=\sqrt{k+1}$ (đpcm)
Tiếp nha :)Vì $k+1 > k \Rightarrow \sqrt{k+1} > \sqrt k \Rightarrow \sqrt k . \sqrt{k+1} +1 > \sqrt k . \sqrt k +1$Mà $\sqrt k . \sqrt k = (\sqrt k )^2 =k$Nên$\frac{\sqrt{k}\sqrt{k+1}+1}{\sqrt{k+1}} > \frac{\sqrt k.\sqrt k+1}{\sqrt{k+1}} = \frac{(\sqrt{k})^2+1}{\sqrt{k+1}}=\frac{k+1}{\sqrt{k+1}}=\sqrt{k+1}$ (đpcm) Chi tiết hơn rồi nha bạn, còn khó hiểu chỗ nào nữa không :)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 27/12/2013
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình với
|
|
|
mọi người giúp mình với tính tổng:S= C^{0}_{n} - \frac{1}{3}C^{1}_{n}+\frac{1}{5}C^{2}_{n} -...+\frac{-1^{n}}{2n+1}C^{n}_{n}
mọi người giúp mình với tính tổng: $S= C^{0}_{n} - \frac{1}{3}C^{1}_{n}+\frac{1}{5}C^{2}_{n} -...+\frac{-1^{n}}{2n+1}C^{n}_{n} $
|
|
|
|
giải đáp
|
LÀM BĐT NHIỀU ĐAU ĐẦU ACE CHUYỂN QUA LÀM BÀI NAY CAI :))
|
|
|
Câu 1. Xét có $sin3x+cos3x=3sinx-4sin^3x+4cos^3x-3cosx$ $=3(sinx-cosx)-4(sin^3x-cos^3x)$ $=3(sinx-cosx)-4(sinx-cosx)(sin^2x+sinxcosx+cos^2x)$ $=(sinx-cosx)(3-4-4sinxcosx)$ $=(sinx-cosx)(-1-2sin2x)=(cosx-sinx)(1+2sin2x)$
Thế vào PT ta có $5(sinx+cosx-sinx)=3+cos2x$ $\Leftrightarrow 5cos=3+2cos^2x-1$
$\Leftrightarrow 2cos^2x-5cosx+2=0$
Tới đây tự giải nha bạn :)
|
|
|
|
giải đáp
|
giải tiếp giùm với
|
|
|
Tiếp nha :) Vì $k+1 > k \Rightarrow \sqrt{k+1} > \sqrt k \Rightarrow \sqrt k . \sqrt{k+1} +1 > \sqrt k . \sqrt k +1$
Mà $\sqrt k . \sqrt k = (\sqrt k )^2 =k$
Nên $\frac{\sqrt{k}\sqrt{k+1}+1}{\sqrt{k+1}} > \frac{\sqrt k.\sqrt k+1}{\sqrt{k+1}} = \frac{(\sqrt{k})^2+1}{\sqrt{k+1}}=\frac{k+1}{\sqrt{k+1}}=\sqrt{k+1}$ (đpcm)
Chi tiết hơn rồi nha bạn, còn khó hiểu chỗ nào nữa không :)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 26/12/2013
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/12/2013
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 24/12/2013
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Bài hình học phẳng
|
|
|
a) Từ C, CD và CF là hai tiếp tuyến kẻ từ C với (I;r)$\Rightarrow CD=CF$$\Rightarrow \triangle CDF$ cân ở C$\Rightarrow \widehat{CDN}=\widehat{CND}$Mà $\widehat{CDN}=\widehat{AGN} (sole trong)$$\widehat{AND}=\widehat{ANG} (đối đỉnh)$$\Rightarrow \widehat{ANG}=\widehat{AGN}$$\Rightarrow \triangle ANG$ cân ở A$\Rightarrow AN=AG$Nếu thấy đúng bạn nhấn V và vote up nha :)
a) Từ C, CD và CF là hai tiếp tuyến kẻ từ C với (I;r)$\Rightarrow CD=CF$$\Rightarrow \triangle CDF$ cân ở C$\Rightarrow \widehat{CDF}=\widehat{CFD}$Mà $\widehat{CDF}=\widehat{AGF} (sole trong)$$\widehat{AFD}=\widehat{AFG} (đối đỉnh)$$\Rightarrow \widehat{AFG}=\widehat{AGF}$$\Rightarrow \triangle AFG$ cân ở A$\Rightarrow AF=AG$Nếu thấy đúng bạn nhấn V và vote up nha :)
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài hình học phẳng
|
|
|
a) Từ C, CD và CF là hai tiếp tuyến kẻ từ C với (I;r) $\Rightarrow CD=CF$
$\Rightarrow \triangle CDF$ cân ở C
$\Rightarrow \widehat{CDF}=\widehat{CFD}$
Mà $\widehat{CDF}=\widehat{AGF} (sole trong)$ $\widehat{AFD}=\widehat{AFG} (đối đỉnh)$ $\Rightarrow \widehat{AFG}=\widehat{AGF}$
$\Rightarrow \triangle AFG$ cân ở A
$\Rightarrow AF=AG$
Nếu thấy đúng bạn nhấn V và vote up nha :)
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$C^2_{n+1}+2C^2_{n+2}+3C^2_{n+3}+C^2_{n+4}=149$$\Leftrightarrow \frac{(n-1)!}{2(n-1)!}+2.\frac{(n+2)!}{2.n!}+3.\frac{(n+3)!}{2.(n+1)!}+\frac{(n+4)!}{2.(n+2)!}=149$$\Leftrightarrow n(n+1)+2.(n+1)(n+2)+3.(n+2)(n+3)+(n+3)(n+4)=149.2$$\Leftrightarrow 7n^2+29n-264=0$$\Leftrightarrow n \approx 4,4$OR $n \approx -8,6$Loại cả hai trường hợp, ko tồn tại n \Rightarrow Không tính dc M
$C^2_{n+1}+2C^2_{n+2}+3C^2_{n+3}+C^2_{n+4}=149$$\Leftrightarrow \frac{(n+1)!}{2(n-1)!}+2.\frac{(n+2)!}{2.n!}+3.\frac{(n+3)!}{2.(n+1)!}+\frac{(n+4)!}{2.(n+2)!}=149$$\Leftrightarrow n(n+1)+2.(n+1)(n+2)+3.(n+2)(n+3)+(n+3)(n+4)=149.2$$\Leftrightarrow 7n^2+29n-264=0$$\Leftrightarrow n \approx 4,4$OR $n \approx -8,6$Loại cả hai trường hợp, ko tồn tại n $\Rightarrow$ Không tính dc M
|
|