|
sửa đổi
|
Toán
|
|
|
Từ 1 đến 14 có 7 số lẻTổng là 30 thì phải 4 chẵn, hay 2 lẻ, hay 2 lẻ 2 chẵnDo 7 không chia hết cho 4 nên theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại không có 4 ô liền kề tổng 30 nhé
Từ 1 đến 14 có 7 số lẻTổng là 30 thì phải 4 chẵn, hay 2 lẻ, hay 2 lẻ 2 chẵnDo 7 không chia hết cho 4 và 2 nên theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại không có 4 ô liền kề tổng 30 Vậy không có hoán vị số nào thỏa mãn nhé.Nếu 16 số thì may ra
|
|
|
sửa đổi
|
giải bài này giúp mình với
|
|
|
Xét 2 trường hợpTH1 m=0 thì n=0 hoặc ngược lại ta có 4m+4n+1 là số chính phươngTH2 m và n đều khác 0, dễ thấy m lớn hơn n với mọi m,n thuộc nguyên dươngđặt m=kn, k lớn hơn 1.Ta có3k2m2 + kn=4n2 + ntương đương \begin{cases}3k^{2}=4 \\ k=1 \end{cases}pt trên vô nghiệm. Vậy chỉ có m=n=0 thỏa đề bài ta có 4m+4n+1 là scp
Xét 2 trường hợpTH1 m=0 thì n=0 hoặc ngược lại ta có 4m+4n+1 là số chính phươngTH2 m và n đều khác 0, dễ thấy m lớn hơn n với mọi m,n thuộc nguyên dươngđặt m=kn, k lớn hơn 1.Ta có3k2n2 + kn=4n2 + ntương đương \begin{cases}3k^{2}=4 \\ k=1 \end{cases}pt trên vô nghiệm. Vậy chỉ có m=n=0 thỏa đề bài ta có 4m+4n+1 là scp
|
|
|
sửa đổi
|
đề tư duy, trích vẻ đẹp toán học
|
|
|
đề tư duy, trích vẻ đẹp toán học Khi bạn ở trong 1 phòng tối và ở ngay 1 cái bàn, bạn chỉ biết được trên bàn có 12 đồng , 5 đồng sấp và 7 đồng ngửa mà không biết được đồng nào sấp , đồng nào ngửa.Bạn hãy chỉ ra cách để lật đồng sấp ngửa sao cho số đồng sấp và ngửa bằng nhau.
đề tư duy, trích vẻ đẹp toán học Khi bạn ở trong 1 phòng tối và ở ngay 1 cái bàn, bạn chỉ biết được trên bàn có 12 đồng trong đó có 5 đồng sấp và 7 đồng ngửa mà không biết được đồng nào sấp , đồng nào ngửa.Bạn hãy chỉ ra cách để lật đồng sấp ngửa sao cho số đồng sấp và ngửa bằng nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp
|
|
|
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung nhỏ BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhất Khi M nằm chính giữa cung BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNNDo hình có tính đối xứng nên M cũng nằm chính giữa cung AB hoặc cung AC thì cũng thỏa mãn bài toánKết luận: Có 3 điểm M thỏa bài toán
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung nhỏ BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhấtVậy M nằm chính giữa cung nhỏ BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNN
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp
|
|
|
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung lớn BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhất Khi M nằm chính giữa cung BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNNDo hình có tính đối xứng nên M cũng nằm chính giữa cung AB hoặc cung AC thì cũng thỏa mãn bài toánKết luận: Có 3 điểm M thỏa bài toán
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung nhỏ BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhất Khi M nằm chính giữa cung BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNNDo hình có tính đối xứng nên M cũng nằm chính giữa cung AB hoặc cung AC thì cũng thỏa mãn bài toánKết luận: Có 3 điểm M thỏa bài toán
|
|
|
sửa đổi
|
cần gấp
|
|
|
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhấtKết luận: Khi M nằm chính giữa cung BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNN
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung lớn BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và $\widehat{BMD} = \widehat{BCA}$ = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)$\widehat{ABD} = \widehat{MBC}$ (cùng +$\widehat{DBC}$ = 60)BD = BM (BMD đều)$\Rightarrow$ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có$\widehat{AEC} = \widehat{BEM}$ ( Đối đỉnh)$\widehat{MBE} = \widehat{MAC}$ (2 góc cùng chắn cung MC)$\Rightarrow$ BME $\sim$ AMC (g.g) $\Rightarrow $ $\frac{MB}{ME} = \frac{MA}{MC} = \frac{MB+MC}{MC}$. Vậy $\frac{1}{ME} = \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ (1)Ta có AF vuông góc BC và $\widehat{AMF}$ = 90$\Rightarrow AM \leq AF , AE \geq AH $Do vậy $ME = AM - AE \leq AF - AH = FH$$\Rightarrow $ $\frac{1}{ME} \geq \frac{1}{FH}$ ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC} \geq \frac{1}{FH}$Dấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì $\frac{1}{MA}$ cũng đạt giá trị nhỏ nhất Khi M nằm chính giữa cung BC thì $\frac{1}{MA} + \frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt GTNNDo hình có tính đối xứng nên M cũng nằm chính giữa cung AB hoặc cung AC thì cũng thỏa mãn bài toánKết luận: Có 3 điểm M thỏa bài toán
|
|
|
sửa đổi
|
Một hộp chứa $2$ bi đỏ,$3$ bi xanh,$4$ bi trắng.Một người lấy $1$ lần $\color{red}{k}$ viên bi .Xác suất để người đó chắc chắn lấy được đủ cả $3$ màu là ?
|
|
|
cụm từ chắc chắn ..... 3 màu là chìa khóa dành cho bài toán nàyta thử trường hợp xấu nhấtkhi ta lấy được 6 viên, 2 viên bi đỏ , 2 viên bi xanh , 2 viên bi trắng . Chắc chắn viên bi thứ 7 là viên bi màu xanh thứ 3 hoặc màu trắng thứ 3Nên lấy 7 viên bi thì ta sẽ có 3 viên cùng màu
cụm từ chắc chắn ..... 3 màu là chìa khóa dành cho bài toán nàyta thử trường hợp xấu nhấtkhi ta lấy được 6 viên, 2 viên bi đỏ , 2 viên bi xanh , 2 viên bi trắng . Chắc chắn viên bi thứ 7 là viên bi màu xanh thứ 3 hoặc màu trắng thứ 3Nên lấy 7 viên bi thì ta sẽ có 3 viên cùng màu .Trong đó có 9 viên bi. Xác suất là $\frac{7}{9}$ chưa học bài xác suất nên chưa đúng lắm
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
a)Khi m=1, PT đã cho có dạng\begin{cases}x-4y=0 \\ -x+4y=0 \end{cases}Vậy PT có nghiệm tổng quát\begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases} khi m=1b) Từ PT đầu $\Leftrightarrow$ x=(m+3)yThay vào PT thứ 2 ta có (m-2)(m+3)y+4y = m-1$\Leftrightarrow$ ($m^{2}$- m- 2)y = m-1 Khi m = -2 thì 0y= -3 nên PT vô nghiệm $\Leftrightarrow$ Hệ PT vô nghiệmKhi m = 1 thì 0y=0 nên PT có nghiệm tổng quát \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi \begin{cases}m\neq -2\\ m\neq 1\end{cases} thì y= $\frac{m-1}{m^{2} +m - 2}$hay y=$\frac{1}{m+2}$ Vậy x=(m+3)y = $\frac{m+3}{m+2}$Kết luậnKhi m=-2 thì hệ PT vô nghiệmKhi m=1 thì hệ PT có nghiệm \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi m $\neq$ 1 , m $\neq$ -2 thì hệ PT có nghiệm\begin{cases}x=\frac{m+3}{m+2} \\ y=\frac{1}{m+2} \end{cases}
a)Khi m=-1, PT đã cho có dạng\begin{cases}x-2y=0 \\ -3x+4y=-2 \end{cases}$\Leftrightarrow$ \begin{cases}x=2\\ y=1\end{cases}vậy hệ pt có nghiệm (x,y)=(2,1) khi m=-1b) Từ PT đầu $\Leftrightarrow$ x=(m+3)yThay vào PT thứ 2 ta có (m-2)(m+3)y+4y = m-1$\Leftrightarrow$ ($m^{2}$- m- 2)y = m-1 Khi m = -2 thì 0y= -3 nên PT vô nghiệm $\Leftrightarrow$ Hệ PT vô nghiệmKhi m = 1 thì 0y=0 nên PT có nghiệm tổng quát \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi \begin{cases}m\neq -2\\ m\neq 1\end{cases} thì y= $\frac{m-1}{m^{2} +m - 2}$hay y=$\frac{1}{m+2}$ Vậy x=(m+3)y = $\frac{m+3}{m+2}$Kết luậnKhi m=-2 thì hệ PT vô nghiệmKhi m=1 thì hệ PT có nghiệm \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi m $\neq$ 1 , m $\neq$ -2 thì hệ PT có nghiệm\begin{cases}x=\frac{m+3}{m+2} \\ y=\frac{1}{m+2} \end{cases}
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
a)Khi m=1, PT đã cho có dạng\begin{cases}x-4y=0 \\ -x+4y=0 \end{cases}Vậy PT có nghiệm tổng quát\begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases} khi m=1b) Từ PT đầu $\Leftrightarrow$ x=(m+3)yThay vào PT thứ 2 ta có (m-2)(m+3)y+4y = m-1$\Leftrightarrow$ ($m^{2}$- m- 2)y = m-1 Khi m = -2 thì 0y= -3 nên PT vô nghiệm $\Leftrightarrow$ Hệ PT vô nghiệmKhi m = 1 thì 0y=0 nên PT có nghiệm tổng quát \begin{cases}y\in R\\ x=(m+3)y \end{cases}Khi \begin{cases}m\neq -2\\ m\neq 1\end{cases} thì y= $\frac{m-1}{m^{2} +m - 2}$hay y=$\frac{1}{m+2}$ Vậy x=(m+3)y = $\frac{m+3}{m+2}$Kết luậnKhi m=-2 thì hệ PT vô nghiệmKhi m=1 thì hệ PT có nghiệm \begin{cases}y\in R\\ x=(m+3)y \end{cases}Khi m $\neq$ 1 , m $\neq$ -2 thì hệ PT có nghiệm\begin{cases}x=\frac{m+3}{m+2} \\ y=\frac{1}{m+2} \end{cases}
a)Khi m=1, PT đã cho có dạng\begin{cases}x-4y=0 \\ -x+4y=0 \end{cases}Vậy PT có nghiệm tổng quát\begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases} khi m=1b) Từ PT đầu $\Leftrightarrow$ x=(m+3)yThay vào PT thứ 2 ta có (m-2)(m+3)y+4y = m-1$\Leftrightarrow$ ($m^{2}$- m- 2)y = m-1 Khi m = -2 thì 0y= -3 nên PT vô nghiệm $\Leftrightarrow$ Hệ PT vô nghiệmKhi m = 1 thì 0y=0 nên PT có nghiệm tổng quát \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi \begin{cases}m\neq -2\\ m\neq 1\end{cases} thì y= $\frac{m-1}{m^{2} +m - 2}$hay y=$\frac{1}{m+2}$ Vậy x=(m+3)y = $\frac{m+3}{m+2}$Kết luậnKhi m=-2 thì hệ PT vô nghiệmKhi m=1 thì hệ PT có nghiệm \begin{cases}y\in R\\ x=4y \end{cases}Khi m $\neq$ 1 , m $\neq$ -2 thì hệ PT có nghiệm\begin{cases}x=\frac{m+3}{m+2} \\ y=\frac{1}{m+2} \end{cases}
|
|
|
sửa đổi
|
[Toán] Số học; Hình học phẳng
|
|
|
Ai cũn g biết pytago h ết( vẻ đẹp toán học)Bộ 3 số Pytago gốc là 3 số a,b,c thỏa $a^{2}$ + $b^{2}$ = $c^{2}$ với a,b,c là 3 số nguyên tố cùng nhau. Viết dạng tổng quát a,b,c t ừ đó ch ứng m inh tồn tại 1 số t rong 3 số a,b,c chia hết cho 3 . Ví dụ (3,4,5) (5,12,13).....
cái n ày dễ h ơn Bộ 3 số Pytago gốc là 3 số a,b,c thỏa $a^{2}$ + $b^{2}$ = $c^{2}$ với a,b,c là 3 số nguyên tố cùng nhau. Viết dạng tổng quát a,b,c rồi t ìm ra th êm 2 bộ 3 số pyt ag o gốc . Ví dụ (3,4,5) (5,12,13).....
|
|
|
sửa đổi
|
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12
|
|
|
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12 Henry có 3 hộp đựng 3 nhãn hộp chứa 5 đồng , hộp chứa 10 đồng, hộp chứa 2 loại tiền. Nhưng cả 3 hộp đều bị nhầm nhãn . Henry chỉ lấy 7 đ ồng t ừ 3 h ộp để dán nhãn chính xác. Làm cách nào dán đúng chính xác nhãn?
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12 Henry có 3 hộp đựng 3 nhãn hộp chứa 5 đồng , hộp chứa 10 đồng, hộp chứa 2 loại tiền. Nhưng cả 3 hộp đều bị nhầm nhãn . Henry chỉ lấy loại đ ồng t ừ 1 trong 3 h ộp để dán nhãn chính xác. Làm cách nào dán đúng chính xác nhãn?
|
|
|
sửa đổi
|
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12
|
|
|
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12 Henry có 3 hộp đựng 3 nhãn hộp chứa 5 đồng , hộp chứa 10 đồng, hộp chứa 2 loại tiền. Nhưng cả 3 hộp đều bị nhầm nhãn . Henry chỉ lấy 1 đồng từ 3 hộp để dán nhãn chính xác. Làm cách nào dán đúng chính xác nhãn?
Toán tư duy dành từ lớp 8 -> 12 Henry có 3 hộp đựng 3 nhãn hộp chứa 5 đồng , hộp chứa 10 đồng, hộp chứa 2 loại tiền. Nhưng cả 3 hộp đều bị nhầm nhãn . Henry chỉ lấy 7 đồng từ 3 hộp để dán nhãn chính xác. Làm cách nào dán đúng chính xác nhãn?
|
|
|
sửa đổi
|
[Toán] Số học; Hình học phẳng
|
|
|
Ai cũng biết pytago hết( vẻ đẹp toán học) Bộ 3 số Pytago gốc là 3 số a,b,c thỏa $a^{2}$ + $b^{2}$ = $c^{2}$ với a,b,c là 3 số nguyên tố cùng nhau. Viết dạng tổng quát a,b,c từ đó chứng minh tồn tại 1 số trong 3 số a,b,c chia hết cho 3 . Ví dụ (3,4,5) (5,12,13).....
Ai cũng biết pytago hết( vẻ đẹp toán học) Bộ 3 số Pytago gốc là 3 số a,b,c thỏa $a^{2}$ + $b^{2}$ = $c^{2}$ với a,b,c là 3 số nguyên tố cùng nhau. Viết dạng tổng quát a,b,c từ đó chứng minh tồn tại 1 số trong 3 số a,b,c chia hết cho 3 . Ví dụ (3,4,5) (5,12,13).....
|
|
|
sửa đổi
|
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ)
|
|
|
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ) Biết mỗi chữ đều có chứa số khác nhau. Hãy tìm số thích hợp với mỗi chữ SEND +MORE MONEY
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ) Biết mỗi chữ đều có chứa số khác nhau. Hãy tìm số thích hợp với mỗi chữ SEND +MORE MONEY
|
|
|
sửa đổi
|
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ)
|
|
|
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ) Biết mỗi chữ đều có chứa số khác nhau. Hãy tìm số thích hợp với mỗi chữ SEND +MORE MONEY
Trích từ vẻ đẹp toán học( HƠI CHỆCH HÀNG 1 TÍ) Biết mỗi chữ đều có chứa số khác nhau. Hãy tìm số thích hợp với mỗi chữ SEND +MORE MONEY
|
|