Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và ^BMD=^BCA = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)^ABD=^MBC (cùng +^DBC = 60)BD = BM (BMD đều)⇒ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có^AEC=^BEM ( Đối đỉnh)^MBE=^MAC (2 góc cùng chắn cung MC)⇒ BME ∼ AMC (g.g) ⇒ MBME=MAMC=MB+MCMC. Vậy 1ME=1MB+1MC (1)Ta có AF vuông góc BC và ^AMF = 90⇒AM≤AF,AE≥AHDo vậy ME=AM−AE≤AF−AH=FH⇒ 1ME≥1FH ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có 1MB+1MC≥1FHDấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì 1MA cũng đạt giá trị nhỏ nhấtKết luận: Khi M nằm chính giữa cung BC thì 1MA+1MB+1MC đạt GTNN
Ta có thể chứng minh bổ đề: MA = MB+MC (Bài tập Sách bài tập toán 9-tập 2 bài 20)(Với M nằm trên cung lớn BC)thật vậy, Gọi D là điểm trên AM sao cho MD = MBDo tam giác BMD có BM=BD và ^BMD=^BCA = 60nên tam giác BMD đềuXét tam giác BDA và BMC có:BA = BC(gt)^ABD=^MBC (cùng +^DBC = 60)BD = BM (BMD đều)⇒ 2 tam giác ABD và CBM bằng nhau(c.g.c)vậy MA = MD+ DA = MB + MC Gọi E = MA ∩ BC . Gọi F là điểm chính giữa cung BCXét 2 tam giác BME và AMC có^AEC=^BEM ( Đối đỉnh)^MBE=^MAC (2 góc cùng chắn cung MC)⇒ BME ∼ AMC (g.g) ⇒ MBME=MAMC=MB+MCMC. Vậy 1ME=1MB+1MC (1)Ta có AF vuông góc BC và ^AMF = 90⇒AM≤AF,AE≥AHDo vậy ME=AM−AE≤AF−AH=FH⇒ 1ME≥1FH ( không đổi) (2)Từ (1)(2) ta có 1MB+1MC≥1FHDấu = xảy ra khi M trùng FKhi M trùng F thì 1MA cũng đạt giá trị nhỏ nhất Khi M nằm chính giữa cung BC thì 1MA+1MB+1MC đạt GTNNDo hình có tính đối xứng nên M cũng nằm chính giữa cung AB hoặc cung AC thì cũng thỏa mãn bài toánKết luận: Có 3 điểm M thỏa bài toán