|
giải đáp
|
Gải phương trình lượng giác
|
|
|
Pt=>cosx^{2}+(1-cosx^{2}).sinx+cosx=0 <=> Cosx(cosx+1)+(cosx+1)(1-cosx).sinx=0 <=> Cosx+1)(cosx+(1-cosx).sinx)=0 <=> cosx+1=0
Cosx+sinx-cosx.sinx=0. (đặt t=cosx+sinx) Đến đây tự làm nhé
|
|
|
giải đáp
|
Giúp với nè mn ơi !!!
|
|
|
ta có:$(x^{2}-\frac{3}{x})^{8}=\sum_{8}^{k} . C^{k}_{8} . (x^{2})^{k} . (-\frac{3}{x})^{8-k}$ =$\sum_{8}^{k} . C^{k}_{8} . x^{2k-(8-k)}$ ta có $2k-(8-k)=7$ suy ra k=5 số hạng chứa x^{7} là:C^{5}_{8} x (-3)^3 x x^7=-1512x^{7}
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác mn ơi... giúp với ạ ^^
|
|
|
a, đk: cos2x ≠ 0 ⇔ x ≠ π/4 + kπ/2 (k ∈ Z) pt<=>6sinx - 2cos³x = (5sin4x.cosx) / 2cos2x ⇔ 6sinx - 2cos³x = (10sin2x.cos2x.cosx) / 2cos2x ⇔ 6sinx - 2cos³x = 5sin2x.cosx ⇔ 6sinx.(sin²x + cos²x) - 2cos³x = 10sinx.cos²x ⇔ 3sin³x - 2sinx.cos²x - cos³x = 0 ⇔ 3sin³x - 3sinx.cos²x + sinx.cos²x - cos³x = 0 ⇔ 3sinx.(sinx - cosx).(sinx + cosx) + cos²x.(sinx - cosx) = 0 ⇔ (sinx - cosx)(3sin²x + 3sinx.cosx + cos²x) = 0 ⇔ [ sinx - cosx = 0 → tanx = 1 → x = π/4 + kπ (k ∈ Z): loại do ko t/m đk [ 3sin²x + 3sinx.cosx + cos²x = 0 (1) (1) ⇔ 3(sin²x + sinx.cosx + 1/4.cos²x) + 1/4.cos²x = 0 ⇔ 3(sinx + 1/2.cosx)² + 1/4.cos²x = 0 : vô nghiệm do sinx + 1/2.cosx và cosx ko thể đồng thời = 0 Vậy pt đã cho vô nghiệm
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác mn ơi... giúp với ạ ^^
|
|
|
d,chia 2 vế pt cho cosx^{3} ta được: 1/cosx^2+tanx^{2}+2tanx-2/cos^x=0 1+tanx^{2}+tanx^{2}+2tanx-2(1+tanx^{2})=0 2tanx-1=0 ..... chúc bạn họi giỏi nhé!
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác mn ơi... giúp với ạ ^^
|
|
|
c,Đk: sin2x # 0 <=>x # kpi/2 pt<=> $cosx+(can3)sinx=8sin^2xcosx$ <=>$cosx+(can3)sinx=4sin2xsinx$ <=>$cosx+(can3)sinx=-2(cos3x-cosx)$ <=>$cosx-(can3)sinx=2cos3x$ <=>$(1/2)cosx-(can3/2)sinx=cos3x$ <=>$cos(x+pi/3)=cos3x $
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác mn ơi... giúp với ạ ^^
|
|
|
b, cos7x+(√3)sin7x=(√3)cos5x+sin5x
chia 2 vế cho 2
(1/2)cos7x+[(√3)/2]sin7x = [(√3)/2]cos5x+(1/2)sin5x
sin(pi/3)=(√3)/2 cos(pi/3)=(1/2)
cos(pi/3)cos7x+sin(pi/3)sin7x = sin(pi/3)cos5x+cos(pi/3)sin5x
cos(a-b)=cosa.cosb+sina.sinb sin(a+b)=sina.cosb+sinb.cosa
<=>cos(pi/3 -7x)=sin(pi/3 +5x) <=>sin(pi/2 - pi/3 +7x)=sin(pi/3 +5x) <=>sin(pi/6 +7x)=sin(pi/3 +5x)còn lại bạn tự giải nhé!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giá trị nhỏ nhất
|
|
|
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :S=x^2+2y^2-2xy+2x-10y
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với mọi người (nhanh nha)
|
|
|
a, Hùng gom các số âm lại và tính toán rồi mới cộng tiếp với số dương còn lại Liên gom các số khi tính với nhau ra kết quả tròn rồi tính tiếp với kết quả sau khi gom b, nên làm theo liên vì cách liên nhanh chóng và thuận lợi hơn
|
|
|
giải đáp
|
xac suat
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
xác suất
|
|
|
26 điểm tương ứng với 6 câu đúng và 4 câu sai. vì 26d = 6*5 - 4*1= 6 câu Đúng - 4 câu sai Xét trường hợp câu 1-6 đúng, 7-10 sai: xác xuất để được 26 điểm là (0,25)^6.(0,75)^4 có 10C6 cách chọn trường hợp như vậy => xác xuất để được 26 điểm là: [10C6.(0,25)^6.(0,75)^4]/n(\Omega)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình nữa
|
|
|
câu 1:cho hình chóp S.ABCD,AB=a,AC=2a, góc BAC=120,SA vuông góc với đáy,góc giữa (SBC) với đáy là 60.tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB,AC câu 2:cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a có các mặt bên là các tam giác nhọn và hợp với đáy 1 góc 60.gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC).tính khoảng cách giữa AH,SB
|
|
|
đặt câu hỏi
|
TOÁN
|
|
|
Cầu thang có n bậc thang được đánh số từ 1 đến n. Mỗi bước thầy Tiến có thể đi lên 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang, có thể đi xuống 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang. Hỏi nếu thầy Tiến ở chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang, rồi đi xuống chân cầu thang nhưng chỉ được bước vào các vị trí mà lúc dưới đi lên. Hỏi thầy Tiến có bao nhiêu cách đi với n = 18? Ví dụ n = 3 thì có 9 cách.
|
|
|
giải đáp
|
mn giúp e vs ak
|
|
|
câu 11: v1=35km/h---------------------------------->t1=S/35(h) v2=6/5.v1=6/5.42km/h-------------------->t2=S/42(h) vì hời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút nên s/35-s/42=1/2
suy ra s=105km
|
|
|
|
giải đáp
|
CMR phương trình luôn có nghiệm
|
|
|
2. đặt f(x)= m.cos2x+cosx(x) là hàm lượng giác nên liên tục trên TXĐ của nó do đó cũng liên tục trên[pi/4;3pi/4]
ta có:f(pi/4)=1/\sqrt{2} f(3pi/4)=-1/\sqrt{2} suy ra f(pi/4)/(3pi/4)<0 pt có ít nhất 1 nghiệm trong (pi/4;3pi/4) tức là pt luôn có nghiệm
|
|