|
sửa đổi
|
Đạo hàm
|
|
|
*Bạn không cần làm dài vậy đâu :D Mình chỉ ghi chi tiết cho bạn hiểu thôi :D Nếu vẫn chưa hiểu thì giở công thức đọc lại nha :)y=(2+sin22x)3y′=3(2+sin22x)2.(2+sin22x)′y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(sin2x)′y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(2x)′.cos2xy′=3(2+sin22x)2.2sin2x.2.cos2x (*dùng công thức sina.cosb, có nhân với 12 thì mình triệt tiêu vào 1 con 2 trong bài luôn rồi :D)y′=3(2+sin22x)2.2.sin4x (*khi đó, sin0=0 nên chỉ còn sin4x)y′=6.sin4x.(2+sin22x)
*Bạn không cần làm dài vậy đâu :D Mình chỉ ghi chi tiết cho bạn hiểu thôi :D Nếu vẫn chưa hiểu thì giở công thức đọc lại nha :)y=(2+sin22x)3y′=3(2+sin22x)2.(2+sin22x)′y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(sin2x)′ (*Lưu ý chỗ này là (sin2x)′ vẫn được tính là (sinu)′ chứ ko phải (sinx)′ nhé!)y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(2x)′.cos2xy′=3(2+sin22x)2.2sin2x.2.cos2x (*dùng công thức sina.cosb, có nhân với 12 thì mình triệt tiêu vào một con $2$ trong bài luôn rồi :D)y′=3(2+sin22x)2.2.sin4x (*khi đó, sin0=0 nên chỉ còn sin4x)y′=6.sin4x.(2+sin22x)
|
|
|
giải đáp
|
Đạo hàm
|
|
|
*Bạn không cần làm dài vậy đâu :D Mình chỉ ghi chi tiết cho bạn hiểu thôi :D Nếu vẫn chưa hiểu thì giở công thức đọc lại nha :)
y=(2+sin22x)3
y′=3(2+sin22x)2.(2+sin22x)′
y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(sin2x)′ (*Lưu ý chỗ này là (sin2x)′ vẫn được tính là (sinu)′ chứ ko phải (sinx)′ nhé!)
y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.(2x)′.cos2x
y′=3(2+sin22x)2.2sin2x.2.cos2x (*dùng công thức sina.cosb, có nhân với 12 thì mình triệt tiêu vào một con 2 trong bài luôn rồi :D)
y′=3(2+sin22x)2.2.sin4x (*khi đó, sin0=0 nên chỉ còn sin4x)
y′=6.sin4x.(2+sin22x)2
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
3) Do chỉ có duy nhất 1mp // với SC đó là mp(HAKI)=> thiết diện chóp S.ABCD là tứ diện (HAKI) => Ta sẽ xét diện tích của mp(HAKI) :)
Có \begin{cases} BD \bot SA (Do SA \bot mp(ABCD)) \\ BD \bot AC (Do ABCD là hình vuông) \end{cases}
=> BD \bot mp(SAC)
Có \DeltaSAB = \DeltaSAD (cgc) => SB = SD. (3)
Do \DeltaSAD = \DeltaSAB nên các đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng nhau tức AH = AK => \DeltaSAH = \DeltaSAK (vì có cạnh huyền và góc vuông bằng nhau) => SH=SK. (4)
Từ (3)(4) => \frac {SK}{SD}=\frac{SH}{SB}
Theo định lí Talet đảo ta có: HK//BD Mà BD \bot mp(SAC) => HK \bot mp(SAC) => HK \bot AI => Ta gọi AI cắt HK tại M.
Trong \DeltaABC có AC^2=AB^2+BC^2=a^2+a^2=2a^2 => AC=a\sqrt{2}
Trong \Delta SAC có: \frac {1}{AI^2}=\frac {1}{SA^2}+\frac {1}{AC^2} => \frac {1}{AI^2}=\frac {1}{a^2}+\frac {1}{2a^2} = \frac {2+1}{2a^2} => AI= \frac {\sqrt{2}}{\sqrt{3}}a
Trong \DeltaSAD có: \frac {1}{AK^2}=\frac {1}{SA^2}+\frac {1}{AD^1} \frac {1}{AK^2}=\frac {1}{a^2}+\frac {1}{a^2} =\frac {2}{a^2}
=> AK^2=\frac {a^2}{2}
Trong \Delta SAK có: AK^2+SK^2=SA^2 \frac {a^2}{2} +SK^2=a^2 SK = \frac {a}{\sqrt{2}}
Trong \DeltaSAD có: SD^2=SA^2+AD^2 => SD^2=a^2+a^2=2a^2 => SD=a\sqrt{2}
Trong \DeltaSBD có: \frac {SK}{SD}=\frac {HK}{BD} (Talet) =>\frac {\frac {a}{\sqrt{2}}}{a\sqrt{2}}=\frac {HK}{a\sqrt{2}} =>HK=\frac {a}{\sqrt{2}}
Có S_{HAKI}= S_{\Delta AHK} + S_{\Delta IHK}
=> S_{HAKI}= \frac {1}{2}AM.HK + \frac {1}{2}IM.HK
=> S_{HAKI}= \frac {1}{2}HK.(AM+IM)
=> S_{HAKI}= \frac {1}{2}HK.AI
=> S_{HAKI}= \frac {1}{2} \frac {a}{\sqrt{2}} \frac {\sqrt{2}}{\sqrt{3}}a
=> S_{HAKI}= \frac {a^2}{2\sqrt{3}}
|
|
|
sửa đổi
|
hình 11
|
|
|
2) BC \bot mp(SAB) (cmt)=> BC \bot AHCó: \begin{cases} AH \bot BC \\AH \bot SB \end{cases}=> AH \bot mp(SBC) => AH \bot SC. (1)Có \begin{cases} AD \bot DC (do ABCD là hình vuông) \\ SA \bot DC (do SA \bot mp(ABCD)) \end{cases}=> DC \bot mp(SAD)=> DC \bot AKCó \begin{cases} DC \bot AK (cmt) \\ AK \bot SD \end{cases}=> AK \bot mp(SDC)=> AK \bot SC. (2)Từ (1),(2)=> SC \bot mp(AKH)
2) BC \bot mp(SAB) (cmt)=> BC \bot AHCó: \begin{cases} AH \bot BC \\AH \bot SB \end{cases}=> AH \bot mp(SBC) => AH \bot SC. (1)Có \begin{cases} AD \bot DC (do ABCD là hình vuông) \\ SA \bot DC (do SA \bot mp(ABCD)) \end{cases}=> DC \bot mp(SAD)=> DC \bot AKCó \begin{cases} DC \bot AK (cmt) \\ AK \bot SD \end{cases}=> AK \bot mp(SDC)=> AK \bot SC. (2)Từ (1),(2)=> $SC \bot mp(AKH)$Có \begin{cases} SC \bot AH (cmt) \\ SC \bot AK (cmt) \\ SC \bot AI (gt) \end{cases}Mà qua A chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng \bot SC=> Cả 3 đường AH, AK, AI cùng nằm trên 1 mặt phẳng đi qua A và \bot với SC.=> I \in mp(AHK)=> đpcm
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
2) BC \bot mp(SAB) (cmt)=> BC \bot AH Có: \begin{cases} AH \bot BC \\AH \bot SB \end{cases} => AH \bot mp(SBC) => AH \bot SC. (1)
Có \begin{cases} AD \bot DC (do ABCD là hình vuông) \\ SA \bot DC (do SA \bot mp(ABCD)) \end{cases} => DC \bot mp(SAD) => DC \bot AK
Có \begin{cases} DC \bot AK (cmt) \\ AK \bot SD \end{cases} => AK \bot mp(SDC) => AK \bot SC. (2)
Từ (1),(2) => SC \bot mp(AKH)
Có \begin{cases} SC \bot AH (cmt) \\ SC \bot AK (cmt) \\ SC \bot AI (gt) \end{cases} Mà qua A chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng \bot SC => Cả 3 đường AH, AK, AI cùng nằm trên 1 mặt phẳng đi qua A và \bot với SC. => I \in mp(AHK) => đpcm
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
1) Có: SA \bot BC (do SA \bot mp(ABCD))AB \bot BC (do ABCD là hình vuông) => BC \bot mp(SAB)
Có BD \bot AC (do ABCD là hình vuông) BD \bot SA (do SA \bot mp(ABCD)) => BD \bot mp(SAC) => BD \bot SC
|
|
|
bình luận
|
các bạn ơi cần chỉ mình gấp với Cái đó chắc là kiến thức lớp 12 nhỉ :D Đợi các anh chị lớp trên vào giải đáp vậy :D Chúc bạn sớm có lời giải nha :)
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
các bạn ơi cần chỉ mình gấp với 'làm sao để tính khoảng cách giữa đường thẳng với mặt phẳng khi cho biết độ dài khoảng cách đó rồi' ?? -> Là sao ?? :) Khoảng cách cho rồi thì cần tính làm gì nữa ?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh chia hết
|
|
|
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1$=2^6.124251499^p -1$Đang chỉnh sửa .....
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1Nhận thấy $(7+9+5+2+0+9+5+9+3+6=55)Lấy tổng này rồi -1 sẽ \vdots 3Phép thử 1: Xét 7952095936^p -1 Chọn p=1 vậy =7952095935 \vdots 3$Phép thử 2: mình chọn tổng 19. Tổng này -1 cũng sẽ \vdots 3VD: $469^p$ có tổng 19. Giả sử mình lấy p=2 => $219961-1=219960$ \vdots 3Phép thử 3: mình chọn tổng 20. Tổng này -2 cũng sẽ \vdots 3VD: 299^p có tổng 20. Giả sử mình lấy p=3=> 26730899-2=26730897 \vdots 3Sau khi làm vài phép thử, ta suy ra được:$[ (tổng chia hết cho 3 +1)^p -1 ] \vdots 3$$[ (tổng chia hết cho 3 +2)^p -2 ] \vdots 3=> [ (tổng chia hết cho 3 +n)^p -n ] \vdots 3 (n\in N)=> (1996^{3p} -1) \vdots 3=> A \vdots 3$ (2)Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm :D
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh chia hết
|
|
|
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1=2^6.124251499^p -1=(2^6-1)(124251499^p-1)Nhận thấy (2^6-1) \vdots 3, (124251499^p-1) hiển nhiên \in N=> (1996^{3p} -1) $\vdots 3=> A \vdots 3$ (2)Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm :D
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1=2^6.124251499^p -1Đang chỉnh sửa .....
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh chia hết
|
|
|
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1=2^6.124251499^p -1=(2^6-1)(124251499^p-1)Nhận thấy (2^6-1) \vdots 3, (124251499^p-1) hiển nhiên \in N=> (1996^{3p} -1) \vdots 3=> A \vdots 3 (2)Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm :D
Chứng minh A=(1996^{1995^{1994^{...^{2^{1}}}}} -1) \vdots 75 Tức là A vừa \vdots 25 và A vừa \vdots 3 .Dễ thấy (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) \vdots 5 (vì 1995 có tận cùng = 5, mũ 1994^{{1993}^{{1992}^{{...}^{1}}}} hiển nhiên \in N. Do vậy, 5 mũ n (n \in N) sẽ chia hết cho 5. @^^@)=> Ta đặt (1995^{1994^{...^{2^{1}}}}) là 5i (i \in N) (*Đặt 5i vì 5 nhân với 1 số i bất kì đều chia hết cho 5 :D)Có: 1996^{5i} = (96 + 1900)^{5i}Từ nhị thức newton: với: tức là tổ hợp chập k của n phần tử. ( C\frac{k}{n} ) (* Mình chịu, chả biết viết chỗ tổ hợp C như nào -_-'. Mình dùng tạm thẻ (\frac), dĩ nhiên chỗ đó ko có cái gạch ở giữa, hihi :P)Thay (96+1900)^{5i} vào (x+a)^n ta được: (96+1900)^{5i} =96^i + (........)(* Mình chịu ko viết đc công thức trên -_-'. Tóm lại mình sẽ giải thích chỗ (........) 1 cách dễ hiểu nhất như sau:khi thay hết vào ta có: n=5i, x=96, a=1900, chỗ k=O mình chuyển thành i=1, vì i=0 mình đã để riêng ra ngoài rồi, chính là 96^i + ... đó )Dễ thấy cái cụm (........) này \vdots 100 vì loằng ngoằng 1 đống số \in N đằng trước nhân với 1900 mà 1900 hiển nhiên \vdots 100.=> Ta đặt cả cụm (........) này =100m (m\in N)(*Đặt 100m vì 100 nhân với 1 số m bất kì đều chia hết cho 100 :D)Tóm lại, giờ ta sẽ được:1996^{5i}= 96^{5i} + 100m1996^{5i}=8153726976^{i} + 100m(*1996^(5i)= 8153726976^i + 100m)Nhận thấy, 76^i luôn có tận cùng =76100m luôn có tận cùng =00=> 1996^{5i} luôn có tận cùng =76=> (1996^{5i} -1) luôn có tận cùng =75=> A \vdots 25 (1)Đặt (1995^x) = (1995^{1994^{...^{1}}})Xét (1995^x) thấy (1+9+9+5=24) \vdots 3 => (1995^x) \vdots 3 Đặt (1995^x) = 3p (p \in N)(*Đặt 3p vì 3 nhân với 1 số p bất kì đều chia hết cho 3 :D) ...ta có:1996^{3p} -1=7952095936^p -1=2^6.124251499^p -1=(2^6-1)(124251499^p-1)Nhận thấy (2^6-1) \vdots 3, (124251499^p-1) hiển nhiên \in N=> (1996^{3p} -1) \vdots 3=> A \vdots 3 (2)Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm :D
|
|