|
|
ví dụ Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, AB=2a, tam giác SABcân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với mặt phẳng (SCD) và đường thẳng AM vuông góc với đường thẳng BD. Tính thể tích hình chóp S.BCM và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC).Hướng dẫn: Vấn đề mấu chốt của bài toán ở chỗ ta cần xác định được độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật cùng mối qua hệ với đường cao SH của hình chóp.Thật vậy ta gọi: H, N, E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh: AB, SC, CD, MN, HD.Ta có: SH⊥(ABCD)⇒SH⊥CD;CD⊥HE⇒CD⊥(SHE)(ABM)⋂(CDM)=MN⇒MN∥CD⇒MN⊥(SHE)⇒{EF⊥MNHF⊥MN ⇒^HFE =^(ABM,CDM)=900 ⇒HF⊥SEF cũng là trung điểm của SC⇒ΔSHE vuông cân tại H⇒SH=HE=ADLại có: MI∥SH⇒MI⊥(ABCD). Nên AM⊥BD⇒AI⊥BDAI⋂BD=K⇒K là trọng tâm ΔACD⇒AK=23AEĐặt AD=x⇒AK2=49(x2+a2)Trong ΔABD có: 1AK2=1AB2+1AD2 ⇔94(x2+a2) =1x2+14a2⇔x=a√2Vấn đề còn lại đơn giản rồi.
ví dụ Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, AB=2a, tam giác SABcân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với mặt phẳng (SCD) và đường thẳng AM vuông góc với đường thẳng BD. Tính thể tích hình chóp S.BCM và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC)
|