|
đặt câu hỏi
|
HÌNH HỌC 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. (SAB) & (SAD) cùng vuông góc (ABCD) và SA = $\frac{a\sqrt{3} }{3}$. M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD.
1) Tính số đo của góc giữa (SBC) và (ABCD) 2) C/m (SBC) vuông góc (AMN) 3) C/m SC vuông góc (AMN). Gọi I là giao điểm SC và (AMN), tính tỉ số $\frac{SI}{SC }$
|
|
|
bình luận
|
hình 11 đề bài không thấy cho góc đâu bạn
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hình 11
|
|
|
đại 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và cạnh SA ⊥ (ABCD) . Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. (SA = AB = a)1, C/m: BC ⊥ (SAB) ; BD ⊥ SC2, C/m: SC ⊥ (AHK); I ∈ (AHK)3, Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp $(\alpha )$ đi qua A và vuông góc với SC
hình 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và cạnh SA ⊥ (ABCD) . Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. (SA = AB = a)1, C/m: BC ⊥ (SAB) ; BD ⊥ SC2, C/m: SC ⊥ (AHK); I ∈ (AHK)3, Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp $(\alpha )$ đi qua A và vuông góc với SC
|
|
|
sửa đổi
|
hình 11
|
|
|
đại 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD}=60^0$ SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa SC và (ABCD)4, Tính góc giữa (SCD) và (SBC)
hình 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD}=60^0$ SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC)2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC)3, Tính góc giữa SC và (ABCD)4, Tính góc giữa (SCD) và (SBC)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh aBD = a. SC ⊥ (ABCD), SC = $\frac{a\sqrt{6} }{2}$
1, C/m (SAC) ⊥ (SBD) 2, Tính khoảng cách từ I đến SA 3, Tính khoảng cách từ C đến (SBD) 4, Tính khoảng cách giữa AB và SD
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đại 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, $\widehat{BAD}=60^0$ SO ⊥ (ABCD), SO = $\frac{3a}{4}$. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của BC, BE.
1, C/m: (SAC) ⊥ (SBD), (SOF) ⊥ (SBC) 2, Tính khoảng cách từ O, A đến (SBC) 3, Tính góc giữa SC và (ABCD) 4, Tính góc giữa (SCD) và (SBC)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đại 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và cạnh SA ⊥ (ABCD) . Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. (SA = AB = a)
1, C/m: BC ⊥ (SAB) ; BD ⊥ SC 2, C/m: SC ⊥ (AHK); I ∈ (AHK) 3, Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp $(\alpha )$ đi qua A và vuông góc với SC
|
|
|
bình luận
|
đại 11 mình k hiểu tsao t1=1-căn đelta'???
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
đại 11 bạn ơi phải là t^2-2t 2-m=0 chứ
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đại 11
|
|
|
Cho hàm số $y=x^4-2x^2+2$ có đồ thị (C). Tìm giá trị của m để pt $x^4-2x^2+2-m=0$ có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đại 11
|
|
|
Cho hàm số $y=f(x)=x^4-x^2+2$ có đồ thị (C). Viết pt tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) biết (d) // đt (a) có pt: 6x - 3y + 2 = 0
|
|
|
|
|