|
đặt câu hỏi
|
đại số 11
|
|
|
1/ Giai pt: $f'(x) =7$ biết $f(x) = \cos ^2x-\sin x+7x$ 2/ Cho hàm số $y=(x+\sqrt{x^2+13}.y'-2y=0 $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đại số 11
|
|
|
Cho hàm số $y=\frac{1}{x-4}$ có đồ thị là (C) 1/ Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 2/ Tìm một điểm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích = 2
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Tìm a để hàm số sau liên tục trên R
$y=\begin{cases} \frac{\sqrt[3]{4x+4}-\sqrt{x+3} }{x-1} x>1\\ -x+2a x\leq 1\end{cases}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Cho hàm số $f(x) = \tan x - \sin x$
a/ Tính $f'(\frac{\Pi }{3})$ b/ Tìm $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}$$\frac{f(x)}{x^3}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Cho hàm số $f(x) = x^3-6x^2-4x+1$ có đồ thị (C)a, Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đt (d) có pt: y = -4x + 3 b, C/m rằng: pt $f(x) = 0$ luôn luôn có nghiệm
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
1, Tính đạo hàm tại $x_{0} = -1$ của hàm số: $y=\frac{-x^2-3x+4}{3x+2}$
2, Tìm đạo hàm của hàm số: $y=(2x-m)\sqrt{2x^2-2x+1} $ (m là hằng số)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán hình học 11
|
|
|
Cho tam giác đều S.ABCD và hình vuông ABCD cạnh a, nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H và K lần lượt là trung điểm AB, CD vad E, F lần lượt là trung điểm SA, SB.
1, C/m: SH ⊥ (ABCD) và (SHK) ⊥ (SCD) 2, Tính $\tan $ của góc giữa hai mp (SAB) & (CDEF) 3, Gọi G là giao điểm CE & DF. C/m rằng GE ⊥ SA và G là trọng tâm của $\Delta$ SKH
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 1 : Cho hàm số $y=\frac{1}{x-2}$ có đồ thị là (C)
1, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = -1 2, Tìm một điểm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích = 2
Bài 2: Cho hàm số $y = \frac{x^2-2x=2}{x-1}$ có đồ thị (C)
1, Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^-}y$ , $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1^+}y$ 2, Tính $y'(x)$. Viết pt tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đt $d : y = -3x+15$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Tìm các giới hạn sau:
1, $\mathop {\lim }\limits_{}$$\frac{n^2-1}{2n^2+3n+5}+\frac{\sin n}{10^n}$ 2, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}$$\frac{2x+1-\sqrt{3x^2+1} }{\sin 2x}$
3, $\mathop {\lim }\limits_{x \to -1}$$\frac{x+\sqrt{3+2x} }{x^2-8x-9}$ 4, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2^+}$$\frac{\sqrt{x^2+x-6} }{-x^2+x+2}$
5, $\mathop {\lim }\limits_{}$$\frac{2n^2+3}{n^2+3n+8}+\frac{\cos n}{9^n}$ 6, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}$$\frac{\sqrt{5x^2+4}-2(x+1) }{\sin 2x}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán hình học lớp 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông, SA ⊥ đáy. Tính: 1, d(A,SCD) 2, d(B,SCD) 3, d(O,SCD) 4, d(M,SCD)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
chứng minh: $x^4-2x^2+\frac{1}{2} = 0$ có 3 nghiệm
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 1: Tìm giới hạn:
1, $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }$$ \sqrt[3]{x^3+3} +4x + 5$ 2, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}$$\frac{\sqrt[3]{4x+1}-\sqrt{x+1}}{x^2}$
3, $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}$$\frac{x^3+1}{\sqrt{6x-2}-2}$ 4, $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }$$\frac{\sqrt[3]{8x^3-x}+x}{\sqrt{x^2+2x}+2x}$
Bài 2: Cho hàm số $f(x)$ = $\begin{cases}\frac{\sqrt{x}-2}{x-4} với x \neq 4 \\ mx+1 với x = 4\end{cases}$
1, Xét tính liên tục của hàm số tại x = 4 khi m = 3 2, Tìm m để hàm số liên tục trên R
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán hình học 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. AB = 2a, AD = DC = a. SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a. Gọi E là trung điểm SA. (P) qua E và song song AB cắt SB, BC, AD lần lượt tại M, N, F 1, Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P) là hình gì? 2, Tính diện tích thiết diện theo a và x với AF = x 3, Gọi H là hình chiếu của D trên (P). Cmr: H thuộc một đường tròn cố định
|
|
|
đặt câu hỏi
|
TOÁN HÌNH 11
|
|
|
Bài 1: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a a) Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng AC' & A'B b, Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm A'B', BC, DD'. Cmr: AC' ⊥ (MNP)
Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' a, Cmr: (ABC'D') ⊥ (A'B'CD) b, Cmr: BD' ⊥ (ACB')
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán hình 11
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. AB = 2a, AD = DC = a. SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a. Gọi E là trung điểm SA. (P) qua E và song song AB cắt SB, BC, AD lần lượt tại M, N, F
1, Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P) là hình gì? 2, Tính diện tích thiết diện theo a và x với AF = x 3, Gọi H là hình chiếu của D trên (P). Cmr: H thuộc một đường tròn cố định
|
|