Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d và d1, d2.Do M∈ d1 nên M(m;4−m,−1+2m)
Do N∈ d2 nên N(n;2−3n,−3n).
→IM=(m−1;−1−m;−1+2m),→IN=(n−1;−3−3n;−3n)
Do →IM,→IN cùng phương nên tồn tại k∈R sao cho →IM=k→IN
⇔{m−1=k(n−1)−m−1=k(−3−3n)−1+2m=−3kn
⇔m=12,n=0,k=12
⇒N(0;2;0),→IN=(−1;−3;0)
Phương trình tham số của đường thẳng d: {x=−ty=2−3tz=0