|
giải đáp
|
Đây nữa m.n ơi!!!
|
|
|
Chiều đảo hiển nhiên . Ta chứng minh chiều thuận bằng phản chứng . Giả sử $a,b\in Z$ sao cho $a^2+b^2$ chia hết $p$ nhưng chẳng hạn $a $ không chia hết cho $p$ . Khi đó $b$ cũng không chia hết cho $p$ .Theo định lý nhỏ FERMAT thì $a^{p-1}\div p$ dư 1,$b$ tương tự $\Rightarrow a^{p-1}+b^{p-1}\div p$ dư 2 $\Rightarrow (a^2)^{2k+1}+(b^2)^{2k+1}\div p$ dư 2 Mặt khác $(a^2)^{2k+1}+(b^2)^{2k+1} =(a^2+b^2)A$ chia hết cho $p\Rightarrow 2$ chia hết cho $p$ vô lý vì $p\geq 3$ Vậy điều giả sử sai
|
|
|
giải đáp
|
Làm thử đi mn ơi
|
|
|
Ta có $M= a+b+\frac{1}{a}+\frac{1}{b} =-3(a+b) +(4a +\frac{1}{a}) +(4b+\frac{1}{b})$. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :
$4a+\frac{1}{a} \geq 4 $ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=\frac{1}{2}$ Tương tự cho $b$ :ta có $ 4b + \frac{1}{b} \geq 4$
.Hơn nữa cũng có $ -3(a+b) \geq -3 $ ,dấu bằng khi $a=b=\frac{1}{2}$.
Vậy $M \geq 5$. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=b=\frac{1}{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PT
|
|
|
lỗi LATEX thông cảm :) đây là link của mấy bài này đây http://tanggiap.vn/threads/phuong-phap-danh-gia-phuong-trinh-vo-ti.1569/ :)
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PT
|
|
|
Điều kiện $x ≥ 0$ Théo BĐT B-C-S $VT^2=(\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}+\sqrt{x+1}\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}})^2\leq (x+9)(\frac{1}{x+1}+\frac{x}{x+1})=VP^2$ tìm dấu = xảy ra ta sẽ tìm đk $x$ :)
|
|
|
giải đáp
|
GIẢI PT
|
|
|
2. Ta có $VT\geq 5,VP\leq 5$ Mặt khác $VT=VP\Leftrightarrow VT=VP=5\Leftrightarrow x=-1$ :)
|
|
|
giải đáp
|
Giải nào mọi người ơi
|
|
|
pt biến đổi về $\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x-5}=(2x-3)^{3}-x+2$ Đặt $\sqrt[3]{3x-5}=2y-3$ pt $\Leftrightarrow \begin{cases}(2x-3)^{3}=2y-3+x-2 \\ (2y-3)^{3}=3x-5 \end{cases}$ $\Leftrightarrow 2(x-y)\left[ (2x-3)^{2}+(2x-3)(2y-3)+(2y-3)^{2}+1 \right]=0$ $\Leftrightarrow x=y \Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-5}$ $\Leftrightarrow 8x^{3}-36x^{2}+51x-22=0$ $\Leftrightarrow x=2 \vee x=\frac{5\pm \sqrt{3}}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
Giải nào mọi người ơi
|
|
|
ĐK: $x\geq \frac{-1}{3}$ pt $\Leftrightarrow (2x-3)^{2}=-\sqrt{3x+1}+x+4$ Đặt $\sqrt{3x+1}=-(2y-3)$ ( $y\leq \frac{3}{2})$ $\Leftrightarrow \begin{cases}(2x-3)^{2}=2y-3+x+4 \\ (2y-3)^{2}=3x+1 \end{cases}$ $\Leftrightarrow 2(x-y)(2x+2y-5)=0$ $\Leftrightarrow x=y$ or $2x+2y-5=0$ +) $x=y$ $\Leftrightarrow 3x+1=4x^{2}-12x+9 \Rightarrow x=\frac{15-\sqrt{97}}{8}$ +) $2x+2y-5=0 \Rightarrow 3x+1=(2-2x)^{2}\Leftrightarrow x=\frac{11+\sqrt{73}}{8}$
|
|
|
giải đáp
|
Đố vui(dành cho những người chưa biết)
|
|
|
đổ nước vào bình 5 l đổ 5l qua bình 3l đổ 3l trong bình 3 l đi sau đó đổ 2l từ bình 5 l qua bình 3l múc đầy bình 5 l đổ 1l qua bình 3l thu được 4l nước trong bình 5l :)
|
|
|
giải đáp
|
Giải nào mọi người ơi
|
|
|
đặt:$\sqrt[3]{6x+1}=t\Rightarrow t^3=6x+1$ $\Leftrightarrow $ hệ pt:\begin{cases}t=8x^3-4x-1 \\ t^3=6x+1\end{cases} lấy trừ chéo vế cho nhau$:t^3-8x^3-4x-1=6x+1-t\Leftrightarrow t^3-8x^3=2x-t$ $\Rightarrow (t-2x)(x^2+4tx+4x^2+1)=0\Rightarrow t=2x$ $\Leftrightarrow 8x^3-6x=1=2\cos \frac{\pi }{3} $ $\Leftrightarrow 4x^3-3x=4\cos^3 \frac{\pi }{9}-3\cos \frac{\pi }{9}$ Tương tự với các cung $\frac{\pm \pi }{3}+k2\pi $ còn lại
|
|
|
giải đáp
|
giai giup e
|
|
|
Ta có : $(x+\sqrt{x^2+5})(\sqrt{x^2+5}-x)=5$ Mặt khác theo gt ta có $(x+\sqrt{x^2+5})(y+\sqrt{y^2+5})=5$ $\Leftrightarrow \sqrt{x^2+5}-x = y+\sqrt{y^2+5} \vee x+ \sqrt{x^2+5}=0 $(loại do $x+\sqrt{x^2+5}=0$ vô nghiệm) giải pt còn lại ta được $x=-y\Rightarrow A=x+y=0$
|
|
|
giải đáp
|
Giải nào mọi người ơi
|
|
|
Ta có : $\sqrt{2x+15}=2(4x+2)^2-28 $ Đặt $\sqrt{2x+15}=4y+2$ Đk $y\geq -2$ Ta có hệ : $\begin{cases}(4y+2)^2=2x+15 \\ (4x+2)^2=2y+15 \end{cases}$ Đến đây nhờ bn giải giùm mih nhé :)
|
|
|
giải đáp
|
giai dum e nhe
|
|
|
Đặt $2\sqrt{x}+3\sqrt{y}=\frac{a}{b},\forall a,b\in N$ Ta có : $\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=\frac{a}{b}-3\sqrt{y}\Leftrightarrow 4x=\frac{a^2}{b^2}-6\frac{a}{b}\sqrt{y}+9y\Rightarrow \frac{a}{b}\sqrt{y}\in Q\Rightarrow \sqrt{y}\in Q\Rightarrow \sqrt{x}\in Q$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Số Chính phương
|
|
|
Đặt $n+5=t^2,n+3=k^2\Leftrightarrow t^2-2=k^2\Leftrightarrow t^2-k^2=2\Leftrightarrow (t-k)(t+k)=2$ đến đây thì giải pt nghiệm nguyên :)
|
|
|
giải đáp
|
nữa
|
|
|
câu 1 ở đây luôn :) https://www.scribd.com/doc/39654457/Bai-Tap-Gioi-Han-Co-Loi-Giai
|
|