|
|
giải đáp
|
Hình học không gian.
|
|
|
b) do SO vuông (ABCD) => hình chiếu của SC trên (ABCD) là OC -> góc cần tìm là SCO. à mà nhớ lại định nghĩa chóp đều : Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các cạnh bên bằng nhau và bằng cạnh của đa giác đáy. ta có SC=BC= a, và OC= $\frac{a\sqrt{2}}{2}$ do = $\frac{1}{2}$ AC, ->$ Cos\widehat{SCO}$= $\frac{OC}{SC}$ => góc đó = 45 c) trong mp (SBD) hạ OI vuông SB, ta có AC vuông (SBD) => AC vuông OI -> OI là đ ường vuông góc chung hay là khoảng cách cần tìm trong tam giác vuông SOB ta dùng ct $\frac{1}{OI^2}=\frac{1}{so^2}+\frac{1}{OC^2}$ , chi tiết vầy chi tiết vầy đc chưa cháu
|
|
|
|
giải đáp
|
tính tích phân
|
|
|
đặt $\sqrt{4x+1}=t => t^2= 4x+1 hay 2x= \frac{t^2-1}{2}$ và $dx=\frac{tdt}{2}$ ta đc tích phân mới $\int\limits_{3}^{5}\frac{tdt}{2(\frac{t^2-1}{2}+1+t)}$ =$ \int\limits_{3}^{5}\frac{tdt}{(t+1)^{2}}$ =$\int\limits_{3}^{5}\frac{dt}{t+1}-\frac{dt}{(t+1)^2}$ 2 tp cơ bản.
|
|
|
giải đáp
|
Giai hệ phương trình sau
|
|
|
điều kiện..... cái pt đầu tiên : $3x+3y-12x+6y=-(2x-y)(x+y) <=>9(x-y)=(2x-y)(x+y)$ còn cái pt 2: tách -x+2y = 2x-y-3x+3y (2x-y) -3 (x-y)= (2x-y)(x+y) từ đó ta có hệ $\left\{ \begin{array}{l} 9(x-y)=(2x-y)(x+y)\\ (2x-y)-3(x-y)=(2x-y)(x+y) \end{array} \right.$ từ hệ ta đc : $9(x-y)=(2x-y)-3(x-y) $ từ đây tìm đc mối liên hệ giữa x và y sau đó thế vào 1 trong 2 pt trên giải là xong . he he hi vọng đúng :D
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/05/2013
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giup minh bai nay voi
|
|
|
cái nào chung thì bạn nhóm ta được $3^{x-1}(x^2+2)+3^xx-2^x(x+2)=0 <=> 3^x(\frac{x^2+2+3x}{3})-2^x(x+2)=O$ <=> $3^x\frac{(x+1)(x+2)}{3}-2^x(x+2)=0 $ tới đây ta có 1 nghiệm là x=-2 $3^x(x+1)=32^x$ <=> $\frac{x+1}{3}=(\frac{2}{3})^x$ =>x=1 ( chỗ này ảo qá =)))
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Các ad ơi giúp e với ạ
|
|
|
phù nghĩ mãi mới ra : t nghĩ làm thế này cậu ạ: $1-4Sin^2x= 1-4(1-Cos^2x)= 4Cos^2x-3$ tới đây mình liên tưởng đến Cos3x= 4$Cos^3x-3Cosx$ Xét với Cosx=0 -> $Sin^2x=1$ ta đc -3Sin3x= $\frac{1}{2}$ pt này cơ bản xét với Cosx khác O ta nhân 2 vế cho Cosx đc $2Cos3xSin3x=Cosx$ <=> $Sin6x=Sin(x+\frac{bi}{2}$) pt cơ bản. hy vọng đúng =))
|
|
|
|
giải đáp
|
giai phuong trinh
|
|
|
đầu tiên là điều kiện bạn nhớ nhe. sau đó cứ biến đổi Tanx= $\frac{Sinx}{Cosx}$ rồi bạn quy đồng nhân lên ta ddc pt sau: $SinxCosx$-3$SinxCosx$- 3$\sin^2 x+Cos^2x$-2SinxCos5x=0 bạn tách - 3$\sin^2 x+Cos^2x$ = Cos2x-2$Sin^2x$ và -2SinxCos5x= -(Sin6x -Sin4x) ta đượ c pt -Sin2x +Cos2x -2$Sin^2x -Sin6x +sin4x=0$ tiếp theo hạ bậc $2Sin^2x=1-cos2x$ đc pt Cos2x -Sin2x -(1-Co2x) -Sin6x +Sin4x=0 <=> 2Cos2x -2(Sin6x+Sin2x) +Sin4x-1 =0 <=>2Co2x-2Sin4xCos2x +Sin4x-1=0 <-> 2Cos2x (1-Sin4x) -(1-Sin4x)= 0 trình bày lôi thôi quá mong bạn hiểu
|
|
|
giải đáp
|
giúp e vs. mai e thi rồi
|
|
|
câu a) chắc ko có gì để bàn tìm đc vecto BC( 2; -5) => vtpt ( 5,2) => pt BC qa B và có VTPT (5,2) => pt còn pt trung tuyến BM, tộa độ M td AC => M( 9/2 ; 1/2 ) rồi tìm tiếp vecto BM rồi viết pt BM như cách bạn viết pt BC. b) tìm trọng tâm G chắc bạn nhớ công thức G( 10/3; 5/3) , có vecto BC đã tìm ở trên, đt cần tìm là đt qua G vuông BC nghĩa là nhận vecto BC làm 1 vecto pháp tuyến, từ đó bạn viết đc pt. c) về diện tích SABC= 1/2 d(A,BC).BC do mình có sẵn pt đường thẳng BC đã tìm ở câu a nên tận dụng luôn d) viết pt qa 3 điểm thì bạn gọi pt đường tròn có dạng $x^{2}+y^{2}+2ax+2by+c=o$ qua A,B,C thì bạn thay tọa độ từng điểm vào đc hệ pt rồi tìm ra a.b.c
|
|