|
đặt câu hỏi
|
Tìm x
|
|
|
Tìm x $cot3x=tan\frac{2\pi}{5}$
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 04/06/2013
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tịnh tiến
|
|
|
1) Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$. Cho parabol $(P): y=ax^2+bx+c, (a\neq 0)$ dùng phép tịnh tiến với vecto tịnh tiến nào để $(P)$ biến thành $(P')$ là đồ thị của hàm số: $y=ax^2$. Từ đó suy ra trục đối xứng của $(P): y=ax^2+bx+c$ 2) Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$. Cho đường cong $(C)$ là đồ thị của hàm số $y=ax^3+bx^2+cx+d, (a\neq 0)$, dùng phép tịnh tiến với vecto tịnh tiến nào để biến $(C)$ thành $(C')$ là đồ thị của hàm số: $y=ax^3+ex, (a\neq 0)$. Từ đó suy ra tâm đối xứng của $(C): y=ax^3+bx^2+cx+d$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Xét hàm số $y=f(x)=cos(\frac{x}{2})$
|
|
|
Xét hàm số $y=f(x)=cos(\frac{x}{2})$ a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên $k, f(x+k4\pi)=f(x)$ với mọi $x$ b) Lập bảng biến thiên của hàm số $y=cos\frac{x}{2}$ trên đoạn $[-2\pi; 2\pi]$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Chứng minh
|
|
|
Cho hàm số $y=f(x)=Asin(\omega x+\alpha )$ (A, $\omega$ và $\alpha$ là những hằng số; A và $\omega$ khác $0$). Chứng minh rằng với mỗi số nguyên tố $k$, ta có $f(x+k.\frac{2\pi}{\omega})=f(x)$ với mọi $x$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 29/05/2013
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tìm GTNN và GTLN
|
|
|
$y=\sqrt{5-3x}+\sqrt{x+6}$ $y=2\sqrt{3-4x}+\sqrt{4+x}$ $y=4\sqrt{3x+2}+\sqrt{9-x}$
|
|
|
|