|
|
giải đáp
|
Giải giúp mình với toán lớp 9
|
|
|
$\frac{m}{4^x}-\frac{2m+1}{2^x}+m+4=0. (1)$ Đặt $\frac{1}{2^x}=t$ thì phương trình trở thành: $f(t)=mt^2-(2m+1)t+m+4=0. (2)$ Vì $m\neq 0$ nên $(2)$ là PT bậc 2 ẩn $t$. PT $(1)$ có 2 nghiệm thỏa mãn $-1<x_1<0<x_2$ khi và chỉ khi PT $(2)$ có 2 nghiệm thỏa mãn $t_1<1<t_2<2$. Điều này tương đương với: $\begin{cases} \Delta>0\\ mf(1)<0\\ mf(2)>0\\\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} 1-12m>0\\3m<0\\ m(3m+2)>0\end{cases}\Leftrightarrow m<-\frac{2}{3}$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Dãy bị chặn, giới hạn.
|
|
|
Dãy $(u_n)$ xác định bởi: $\begin{cases}u_1=\sqrt{2}\\ u_{n+1}=\sqrt{2+u_n},\forall n\geq 1\end{cases}$ Ta sẽ chừng minh $(u_n)$ là dãy tăng và bị chặn trên bởi 2. Nghĩa là $u_n<u_{n+1}<2,\forall n\geq 1 (*).$ Dễ thấy $u_1<u_2<2$ nên $(*)$ đúng với $n=1$. Giả sử $(*)$ đúng với $n=k$ nghĩa là $u_k<u_{k+1}<2$. Suy ra $\sqrt{2+u_k}<\sqrt{2+u_{k+1}}<\sqrt{2+2}$ hay $u_{k+1}<u_{k+2}<2$. Do đó $(*)$ đúng với $n=k+1$. Theo nguyên lý quy nạp $(*)$ đúng với mọi $n$, khi đó dãy $(u_n)$ họi tụ đến $0<L\leq 2$. Ta có: $L=\sqrt{2+L}\Rightarrow L=2$.
|
|
|
giải đáp
|
thêm một cây nữa nè!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình 11
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Hình học 9
|
|
|
Giả sử $O$ là điểm nằm trong tứ giác $ABCD$ sao cho $S_{OBAD}=S_{OBCD}$. Gọi $I$ là trung điểm của $AC$ thì $S_{IBAD}=S_{IBCD}$. Ta suy ra $S_{OBAD}=S_{IBAD}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\Rightarrow S_{OBD}=S_{IBD}\Rightarrow OI//BD$. Đảo lại, với điểm $O$ thuộc đường thẳng qua $I$ và song song với $BD$ thì $S_{OBAD}=S_{OBCD}$.
|
|
|
giải đáp
|
GTNN
|
|
|
Ta có: $\frac{6}{x}+\frac{3x}{2}\geq 6$ $\frac{10}{y}+\frac{5y}{2}\geq 10$ $\frac{x+y}{2}\geq 2$ Cộng 3 BĐT trên vế theo vế ta được: $T=2x+3y+\frac{6}{x}+\frac{10}{y}\geq 18$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $x=y=2$.
|
|
|
giải đáp
|
hình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Toan 10
|
|
|
$4x^3-x^4=x^3(4-x)=\frac{1}{3}x.x.x(12-3x)\leq \frac{1}{3}.\left[ \frac{x+x+x+(12-3x)}{4}\right]^4=27$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $x=3.$
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn của dãy số
|
|
|
Dễ thấy $(a_n)$ là dãy tăng. Giả sử $(a_n)$ bị chặn trên thì $\exists \lim a_n=L$. Khi đó: $L=L+\frac{1}{L}$ (vô lý). Vậy $(a_n)$ không bị chặn hay $\lim a_n=+\infty.$ Ta có: $a_{n+1}^2=a_n^2+\frac{1}{a_n^2}+2\Rightarrow a_{n+1}^2-a_n^2=2+\frac{1}{a_n^2}.$ Vì $\lim a_n=+\infty$ nên $\lim (a_{n+1}^2-a_n^2)=2$. Đặt $a_{n+1}^2-a_n^2=b_n$ ta được dãy $(b_n)$ thỏa mãn $\lim b_n=2$. Áp dụng định lý trung bình Ceraso: $\lim \frac{b_1+b_2+...+b_n}{n}=2$ hay $\lim \frac{a_{n+1}^2-a_1^2}{n}=2$. Từ đó suy ra $\lim \frac{a_n}{\sqrt{n}}=\sqrt{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
de thi hsg tinh vinh long
|
|
|
Ta có: $2S=ah_a=bh_b=ch_c=r(a+b+c)$ $\Rightarrow a+b+c=2S\left( \frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)$ Mặt khác: $a+b+c=\frac{2S}{r}\Rightarrow \frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\geq \frac{9}{h_a+h_b+h_c}=\frac{1}{r}$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $h_a=h_b=h_c\Leftrightarrow \Delta ABC$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
giới hạn của dãy số
|
|
|
Dãy số $(U_n)$ xác định bởi $\begin{cases} U_1=1\\ U_{n+1}=1+\sqrt{U_n},\forall n\end{cases}$ Chú ý rằng $U_2>U_1$, bằng quy nạp, ta chứng minh được $U_{n+1}>U_n$. Cũng bằng quy nạp, ta chứng minh được $U_n<3,\forall n$. Do đó $(U_n)$ là dãy tăng, bị chặn trên bởi 3 nên hội tụ. Giả sử $\lim_{n\to \infty}U_n=L$ thì $L=1+\sqrt{L}\Rightarrow L=\frac{3+\sqrt{5}}{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
bài toán hình lớp 9
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|