|
giải đáp
|
Toán 9 cần gấp nè
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Toán 9 cần gấp nè
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Toán 9 cần gấp nè
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng bất đẳng thức $AM−GM$ trong chứng minh BĐT(2).
|
|
|
Dòng chứng minh thứ 2: Áp dụng $a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ca$ (điều này suy ra từ $(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2\geq 0$) Với $a=x^4,b=y^4,c=z^4$ thì $x^4+y^4+z^4\geq x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2$ Với $a=x^2y^2,b=y^2z^2,c=z^2x^2$ thì $x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\geq xyyz+yzzx+zxxy=xyz(x+y+z)$ Vậy suy ra ĐPCM
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng bất đẳng thức $AM−GM$ trong chứng minh BĐT(2).
|
|
|
Ta chứng minh: $(a+\frac{b}{x})(a+\frac{b}{y})(a+\frac{b}{z})\geq (a+\frac{b}{\sqrt[3]{xzy}})^3$ Thật vậy, đặt $x_1=x_2=x_3=a,y_1=\frac{b}{x},y_1=\frac{b}{y},y_3=\frac{b}{z}$ Ta chứng minh $(x_1+y_1)(x_2+y_2)(x_3+y_3)\geq (\sqrt[3]{x_1x_2x_3}+\sqrt[3]{y_1y_2y_3})^3$ Điều này tương đương với: $\sqrt[3]{\frac{x_1x_2x_3}{(x_1+y_1)(x_2+y_2)(x_3+y_3)}}+\sqrt[3]{\frac{y_1y_2y_3}{(y_1+y_1)(x_2+y_2)(x_3+y_3)}}\leq 1$ Nhưng áp dụng bdt AM-GM ta có:
$\sqrt[3]{\frac{x_1x_2x_3}{(x_1+y_1)(x_2+y_2)(x_3+y_3)}}+\sqrt[3]{\frac{y_1y_2y_3}{(y_1+y_1)(x_2+y_2)(x_3+y_3)}}\leq \frac{\frac{x_1}{x_1+y_1}+\frac{x_2}{x_2+y_2}+\frac{x_3}{x_3+y_3}}{3}+\frac{\frac{y_1}{x_1+y_1}+\frac{y_2}{x_2+y_2}+\frac{y_3}{x_3+y_3}}{3}=1$ Tù đây ta suy ra ĐPCM P/s: Áp dụng cách chứng minh này, em có thể chứng minh cho n số.
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng bất đẳng thức $AM−GM$ trong chứng minh BĐT(2).
|
|
|
Dùng AM-GM ta có: $x^{4}+y^{4}+z^{4}\geq xyz(x+y+z)$ Từ đây: $\left ( a+\frac{b}{x} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{y} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{z} \right )^{4}\geq \left (a+\frac{b}{x} \right )\left (a+\frac{b}{y} \right )\left (a+\frac{b}{z} \right )\left [3a+b\left ( \frac{1}{x} +\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right )\right ]$ Mà $\left(a+\frac{b}{x} \right )\left (a+\frac{b}{y} \right )\left (a+\frac{b}{z} \right )\geq \left ( a+\frac{b}{\sqrt[3]{xyz}} \right )^{3} $(Dùng AM-GM ta chứng minh được điều này). Và từ $x+y+z=1$ ta có: $ \left ( a+\frac{b}{\sqrt[3]{xyz}} \right )^{3}\geq \left ( a+3b \right ) ^{3}$ Vậy $\left ( a+\frac{b}{x} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{y} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{z} \right )^{4}\geq \left ( a+3b \right ) ^{3} \left [ 3a+b\left ( \frac{1}{x} +\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right )\right ]$ Mà $\left ( 3a+b(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}) \right )\geq3 \left ( a+3b \right )$ (Vì $b\left ( \frac{1}{x} +\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-9\right )\geq 0$ ). Vậy $\left ( a+\frac{b}{x} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{y} \right )^{4}+\left ( a+\frac{b}{z} \right )^{4}\geq3\left ( a+3b \right )^{4}$
|
|
|
|
giải đáp
|
tìm số hạng tổng quát
|
|
|
Ta tính được rằng $u_2=\frac{u_1}{1+u_1}=\frac{1}{2}, u_3=\frac{u_2}{1+u_2}=\frac{\frac{1}{2}}{1+\frac{1}{2}}=\frac{1}{3}$ Ta sẽ chứng minh $u_n=\frac{1}{n}\forall n\in N^*$ Với n=1,2,3 thì điều này đúng Giả sử ĐPCM đúng tới $n=k$ hay $u_k=\frac{1}{k}$ Với $n=k+1$ ta có: $u_{k+1}=\frac{u_k}{1+u_k}=\frac{\frac{1}{k}}{1+\frac{1}{k}}=\frac{1}{k+1}$ => Với $n=k+1$ ĐPCM đúng Vậy => ĐPCM đúng với $\forall n\in N^*$
|
|
|
giải đáp
|
phương pháp quy nạp toán học
|
|
|
Bạn xem lời giả ở đây nhé! http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/115366/giup-minh-bai-quy-nap-nay-voi/15296#15296
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng
|
|
|
Để phương tình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình
$t^2-2(m+1)+2m+1$ (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt $t_1,t_2$ (Các
nghiệm của phương tình ban đầu sẽ là
$\sqrt{t_1},-\sqrt{t_1},\sqrt{t_2},-\sqrt{t_2}$) điều này có nghĩa là $(m+1)^2-2m-1>0 \Leftrightarrow m^2>0 \Leftrightarrow m\neq 0 $ (1) và $m+1>0 \Leftrightarrow m>-1$ (2)
Gọi
$a$ là nghiệm dương bé nhất của phương tình ban đầu, khi đó $-a$ cũng
là nghiệm của pt đó, vậy 4 nghiệm tạo thành CSC có công sai là
$a-(-a)=2a$ vậy 4 nghiệm của pt ban đầu là $-3a,-a,a,3a$ Vậy phương tình (*) có 2 nghiệm là $t_1=a^2$ và $t_2=9a^2$ Vậy
suy ra $\begin{cases}2(m+1)=t_1+t_2=10a^2 \\ 2m+1=9a^4 \end{cases}
\Leftrightarrow \begin{cases}4(m+1)^2=100a^4\\ 2m+1=t_1t_2=9a^4 \end{cases}
\Rightarrow\frac{2m+1}{4m^2+8m+4}=\frac{9}{100}$ $\Rightarrow\begin{cases}m=4 \\ m=-4/9 \end{cases}$ 2 nghiệm này đều thỏa mãn (1) và (2) vậy $m=4$ hoặc $m=-4/9$
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng
|
|
|
Gọi $u_1$ là số đầu tiên là $d$ là công sai, ta có $u_1+(u_1+d)+(u_1+2d)+(u_1+3d)=4u_1+6d=20 \Rightarrow 2u_1+3d=10$ và $\frac{1}{u_1}+\frac{1}{u_1+d}+\frac{1}{u_1+2d}+\frac{1}{u_1+3d}=\frac{25}{24}$ $\Leftrightarrow \frac{2u_1+3d}{u_1(u_1+3d)}+\frac{2u_1+3d}{(u_1+d)(u_1+2d)}=\frac{25}{24} \Leftrightarrow \frac{1}{u_1(u_1+3d)}+\frac{1}{(u_1+d)(u_1+2d)}=\frac{5}{48}$ $\Leftrightarrow \frac{1}{\frac{10-3d}{2}(10-\frac{10-3d}{2})}+\frac{1}{(\frac{10-3d}{2}+d)(10-\frac{10-3d}{2}-d)}=\frac{5}{48} \Leftrightarrow \frac{4}{100-9d^2}+\frac{4}{100-d^2}=\frac{5}{48}$ Phương trình này có 4 nghiệm là $2,-2,\frac{2}{3}\sqrt{145},\frac{-2}{3}\sqrt{145}$ Vì đây là 4 số nguyên nên ta lấy $d=2$ hoặc $d=-2$ $d=2\Rightarrow u_1=2$, 4 số là: $2,4,6,8$ $d=-2\Rightarrow u_1=8$, 4 số là $8,6,4,2$ :D Vậy ta đã giải quyết xong bài toán.
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh một BĐT cơ bản bằng $AM-GM.$
|
|
|
Theo AM-GM thì $2xy\leq x^2+y^2$ $2zy\leq z^2+y^2$ $2xz\leq x^2+z^2$ Vậy $x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\leq 3(x^2+y^2+z^2)$ $\Leftrightarrow (x+y+z)^2\leq 3(x^2+y^2+z^2)$
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
Hệ phương trình đã cho tương đương: $$\begin{cases} xy(x+y+xy)(x+y)=30 \\ xy(x+y)+xy+x+y=11 \end{cases}$$ $ \Rightarrow xy(x+y),xy+x+y$ là nghiệm của phương trình:$t^2-11t+30=0 \Leftrightarrow \begin{bmatrix} t=5 \\ t=6 \end{bmatrix}$ Nếu: $\begin{cases}xy(x+y)=6 \\ xy+x+y=5 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}xy=3 \\ x+y=2 \end{cases}$(vô nghiệm) hoặc $\begin{cases}xy=2 \\ x+y=3 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x=1 \\ y=2 \end{cases}$ hoặc $\begin{cases}x=2 \\ y=1 \end{cases}$ Nếu: $\begin{cases}xy(x+y)=5 \\ xy+x+y=6 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}xy=5 \\ x+y=1 \end{cases}$(vô nghiệm) hoặc $\begin{cases}xy=1 \\ x+y=5 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{21}}{2} \\ y=\frac{5+\sqrt{21}}{2} \end{cases}$ hoặc $\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{21}}{2} \\ y=\frac{5-\sqrt{21}}{2} \end{cases}$
Hệ phương trình đã cho có nghiệm:$(1,2);(2,1);(\frac{5-\sqrt{21}}{2},\frac{5+\sqrt{21}}{2});(\frac{5-\sqrt{21}}{2},\frac{5+\sqrt{21}}{2})$
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN 11: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
|
|
|
n=1 đúng vì $1<2\sqrt{1}$ Giả sử đpcm đúng với $n=k$ hay $1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{k}}<2\sqrt{k}$ Với n=k+1 $1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}}<2\sqrt{k}+\frac{1}{\sqrt{k+1}}$ Ta chứng minh $2\sqrt{k}+\frac{1}{\sqrt{k+1}}<2\sqrt{k+1}$ <=> $2\sqrt{k(k+1)}+1<2(k+1)$ <=> $k(k+1)<(k+1/2)^2$ <=> $1/4>0$ (Đúng) Vậy với $n=k+1$ BĐT đúng. Suy ra ĐPCM
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức
|
|
|
Giả sử $a=\max\{a,b,c\}$. Khi ấy $a\ge b, a\ge c,$và $b^2+c^2\ge a^2$.(Theo gt)
Ta có(Áp dụng Buinhacopki) $(a+b+c)(a^3+b^3+c^3)\ge (a^2+b^2+c^2)^2$ Vì thế: $(a+b+c)(a^2+b^2+c^2)(a^3+b^3+c^3)\ge (a^2+b^2+c^2)(a^2+b^2+c^2)^2\ge 4a^4(a^2+b^2+c^2)$$=4(a^6+a^4b^2+a^4c^2)\ge 4(a^6+b^6+c^6)$, => ĐPCM
|
|