|
giải đáp
|
cấp số cộng !!!!!!!!!!!!!
|
|
|
B. Gọi số hạng đầu và công sai là u1 và d u2+u5 =(u1+d)+(u1+4d) =2u1+5d=42 u4+u9 =(u1+3d)+(u1+8d) =2u1+11d=66 Trừ theo vế suy ra 6d=24 hay d=4 Vậy u1=42−5d2=11 Tổng 346 số hạng đầu bằng u1+(u1+d)+..+(u1+345d)=346u1+345.173d=346.11+4.345.172=241166
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng !!!!!!!!!!!!!
|
|
|
B. Gọi số hạng đầu và công sai là u1 và d $u_2+u_5=(u_1+d)+(u_1+4d)=2u_1+5d=42$ $u_4+u_9=(u_1+3d)+(u_1+8d)=2u_1+11d=66$ Trừ theo vế suy ra 6d=24 hay d=4 Vậy u1=42−5d2=11 Tổng 346 số hạng đầu bằng: $u_1+B. Gọi số hạng đầu và công sai là u1 và d $u_2+u_5=(u_1+d)+(u_1+4d)=2u_1+5d=42$ $u_4+u_9=(u_1+3d)+(u_1+8d)=2u_1+11d=66$ Trừ theo vế suy ra 6d=24 hay d=4 Vậy u1=42−5d2=11 Tổng 346 số hạng đầu bằng $u_1+B. Gọi số hạng đầu và công sai là u1 và d $u_2+u_5=(u_1+d)+(u_1+4d)=2u_1+5d=42$ $u_4+u_9=(u_1+3d)+(u_1+8d)=2u_1+11d=66$ Trừ theo vế suy ra 6d=24 hay d=4 Vậy u1=42−5d2=11 Tổng 346 số hạng đầu bằng $u_1+B. Gọi số hạng đầu và công sai là u1 và d $u_2+u_5=(u_1+d)+(u_1+4d)=2u_1+5d=42$ $u_4+u_9=(u_1+3d)+(u_1+8d)=2u_1+11d=66$ Trừ theo vế suy ra 6d=24 hay d=4 Vậy u1=42−5d2=11 Tổng 346 số hạng đầu bằng u1+(u1+d)+..+(u1+345d)=346u1+345.173d=346.11+4.345.172=241166
|
|
|
giải đáp
|
cấp số cộng !!!!!!!!!!!!!
|
|
|
A.Gọi 15 số đó là u1,u1+d,...,u1+14d Ta có u31+(u1+14d)3=302094 (1) Và u1+(u1+d)+...+(u1+14d)=15u1+105d=585 (2) (2) => u1=585−105d15=39−7d Thay vào (1) thì (39−7d)3+(39−7d+14d)3=(39−7d)3+(39+7d)3=302094 Hay 11466(d−4)(d+4)=0 Dãy số tăng nên lấy d=4 Vậy u1=39−7.4=11
|
|
|
giải đáp
|
toán 11 csc
|
|
|
Gọi số đó là ¯abc 45=5.9 nên ¯abc chia hết cho 5 và 9 + ¯abc chia hết cho 5 nên c=5 hoặc c=0
Nếu c=5 Do a,b,c tạo thành 1 CSC nên a+c=a+5=2b⇒a=2b−5 Vì ¯abc chia hết cho 9 nên a+b+c=2b−5+b+5=3b chia hết cho 9 Vậy b∈{3,6,9} b=3=> a=1 b=6=> a=7 b=9=> a=13 (không tm)
Nếu c=0 Do a,b,c tạo thành 1 CSC nên a+c=a+0=2b⇒a=2b Vì ¯abc chia hết cho 9 nên a+b+c=2b−5+b+5=3b chia hết cho 9 Vậy b∈{3,6,9} b=3=> a=6 b=6=> a=12 (không tm) b=9=> a=18 (Không tm) Vậy tóm lại, các số thỏa mãn là 630, 135, 765
|
|
|
giải đáp
|
BĐT 2
|
|
|
Bất đẳng thức đã cho tương đương với: 6a3+10a2b+10a2c+6abc+cb2+c2b−b3−c3>0 Đặt a=y+z,b=x+z,c=x+y (a,b,c là 3 cạnh của tam giác nên x,y,z>0 điều trên tương đương với 56yzx+55y2z+55yz2+24y2x+24z2x+6yx2+6zx2+15y3+15z3>0 và hiển nhiên điều này đúng.
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số.
|
|
|
1. Gọi 5 số này là u1,u1q,u1q2,u1q3,u1q4 Ta có: u1+u1q+u1q2+u1q3+u1q4=121 u1+u1q4=82 Hay {u1(1+q+q2+q3+q4)=121u1(1+q4)=82 Vậy 1+q+q2+q3+q41+q4=12182 Suy ra −(−3+q)(−1+3q)(13+16q+13q2))=0 Suy ra q=3 hoặc q=1/3 Suy ra u1=1 hoặc u1=81
|
|
|
giải đáp
|
T4
|
|
|
Lấy K thuộc MN sao cho AM=MK Lấy P thuộc AB sao cho KP vuông góc với MN Ta thấy AM=MK, MP chung nên 2 tam giác vuông ΔKMP,ΔAMP bằng nhau suy ra PK=PA Vì MN=AM+BN nên AK+KN=AM+BN => BN=KN, PN chung nên ΔKNP,ΔBNP bằng nhau vậy PK=PB Suy ra PA=PB hay P và O trùng nhau, PK vuông góc với MN nên H trùng với K mà OA=PA=PK=PH=OH=PB=OB nên ΔAHB vuông tại H Vậy SABH=AH.BH2=2AH.BH4≤AH2+BH24=AB24=a2 Vậy Max(SABH)=a2 khi AH=BH, hay AM=BN
|
|
|
giải đáp
|
Bài 1
|
|
|
Nếu k=2m+1 thì 2k chia 3 dư 2 nên 2k+3k chia 3 dư 2, suy ra nó không thể là số chính phương. Vậy k chẵn Đặt k=2m Giả sử 22m+32m=k2⇒22m=(k+3m)(k−3m) Vậy k−3m=2m1,k+3m=2m2⇒3m=2m2−2m12 Do 3m nguyên suy ra m1>0⇒3m=2m2−1−2m1−1 Suy ra m1−1=0 (Nếu m1−1>0 thì vế trái lẻ, vế phải chẵn) Vậy m1=1 Suy ra m1=2m−1 => 3m=22m−2−1 Điều này không xảy ra với m>5. Với các giá trị khác của m cũng thẻ thể dễ dàng kiểm tra được chúng không thỏa mãn Vậy không tồn tại k
|
|
|
giải đáp
|
toán hình 11
|
|
|
Đặt OA=OB=OC=x Vì ^BOA=600, OA=OB nên ΔAOB đều Vậy AB=OB=OA=x (1) Vì ^BOC=900 Suy ra BC2=OB2+OC2=2x2⇒BC=√2x (2)
Lấy M là trung điểm AC, tam giác OAC cân tại O nên OM vuông góc với AC ΔMAO vuông tại M, vì ^AOC=1200 nên ^OCM=300 theo kết quả quen thuộc thì OM=OC2=x2 Mà MC2+MO2=OC2⇒MC2+x24=x2⇒MC=√32x ⇒AC=2MC=√3x (3) Từ (1),(2),(3) suy ra AC2=BC2+AB2 Vậy ΔABC vuông tại B
|
|
|
giải đáp
|
phương trình 36
|
|
|
Phương trình đã cho tương đương với f(x)=(3+x−x2)2−x+1=0 Bạn có thể nhẩm ra x=2 là nghiệm của f(x) Từ đây phân tích đượng thành (x−2)(x3−5x−5)=0 Suy ra x=2 là một nghiệm. Phương trình bậc 3 kia có nghiệm lẻ
|
|
|
giải đáp
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Gọi R1,R2,R3 lần lượt là bán kính của 3 đường tròn tâm O1.O2,O3 Lây I là giao điển của AB và CD. Vì I∈AB là trục đẳng phương của (O1),(O2) nên IO21−R21=IO22−R22
Vì I∈CD là trục đẳng phương của (O2),(O3) nên IO22−R22=IO23−R23 Vậy từ 2 điều trên => IO21−R21=IO23−R23 nên I thuộc trục đẳng phương của (O1),(O3) hay I∈EF Vậy AB,CD,EF đồng quy (ĐPCM)
|
|
|
giải đáp
|
Tìm nghiệm của phương trình
|
|
|
B. (11.2+12.3+13.4+...+19.10)(x−1)+110x=x−910 ⇔(1−12+12−13+...+19−110)(x−1)+110x=x−910 ⇔(1−110)(x−1)+110x−x+910=0⇔0=0 Vậy mọi x đều là nghiệm của phương trình này
|
|
|
|
giải đáp
|
3 điểm thẳng hàng
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Đặt a=x+5 Phương trình đã cho trở thành f(a)=a4+(a−2)4−2=0 hay f(a)=2a4−8a3+24a2−32a+14=0 Từ f(1)=0 suy ra f có 1 nghiệm là 1, ta phân tích được f(a)=(a−1)2(a2−2a+7) Vậy a=1 suy ra x+5=1 hay x=−4
|
|