|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
đặt : $\left\{ \begin{array}{l} u=ln (sin x+cos x ) \\ dv= \frac{dx}{sin ^2 x } \end{array} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} du = \frac{cos x- sin x }{sin x +cos x }dx\\ v= -cot x \end{array} \right.$ khi đó : I = $- cot x . ln ( sin x + cos x ) - \int\limits_{\pi/4}^{\pi/2}(- cot x ) .\frac{cos x - sin x }{sin x + cos x }dx $ = $ I1 + \int\limits_{\pi/4}^{\pi/2}cot x .\frac{( sin x + cos x )-2 .sin x }{sin x +cosx }dx $ = I1 + $\int\limits_{\pi/4}^{\pi/2}cot x dx -2\int\limits_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{sin x }{sin x +cos x }dx $ = I1 + I2 - $\int\limits_{\pi/4}^{\pi/2}\frac{-(sin x +cos x ) + ( cos x - sin x ) }{sin x + cos x}dx$ đến đay là tích phân cơ bản rồi nhé ..bạn tự thay số và tính I1 , I2 mình cái ..có chỗ I= ..thiếu tý nha ..bạn thông cảm tý
|
|
|
đặt câu hỏi
|
cần rất gấp
|
|
|
cho hàm số : y =x3-3x2+(m+1)x+1 (Cm) tìm m để d :y=x+1 cắt ddf thị trên tại 3 điểm P(0,1),M,N sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔOMN là r=52√ ( O là gốc tọa độ )
|
|
|
đặt câu hỏi
|
có ai k giúp mình với ???
|
|
|
cho hàm số : y=$\frac{-2x+1}{x+1}$ (H) tìm m để đường thẳng d: y=-x+m ,cắt (H) tại A,B thỏa mãn AB=$2\sqrt{2}$
|
|
|
giải đáp
|
các bạn giúp mình nhé
|
|
|
câu b : ta thấy :_$\Delta$SAC vuông cân tai S $\Rightarrow SK=\frac{a}{\sqrt{2}}$ và SK vuông góc với AC (1) _$BK^2=BC^2+KC^2=SB^2+SK^2=\frac{3a^2}{2}\Rightarrow \Delta$ SBK vuông tại S $\Rightarrow $SB vuông góc với SK (2) từ 1 và 2 suy ra :SK là đoạn vuông góc chung của SB và AC và SK=$\frac{a}{\sqrt{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
các bạn giúp mình nhé
|
|
|
ta thấy : SA=SB=SC $\Rightarrow $ đường cao của hình chóp là SO với O là tâm đường tron ngoại tiếp tam giác ABC (1) Mặt khác ta có :$ BC=a,AC=a\sqrt{2},AB=a\sqrt{3}\Rightarrow \Delta ABC $ vuông góc tại C (2) từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của AB vậy : $\widehat{(SAB),(ABC)}=90$ (độ) ta thấy :NK//BC ( N là trung điểm của AB)$\Rightarrow $ NK vông góc với AC $\Rightarrow $ (SNK) vuông góc với AC $\Rightarrow \widehat{SKN}=\widehat{(SAC),(ABC)}$ _ta có :SN=NK=$\frac{a}{2}\Rightarrow \widehat{SKN}=\widehat{(SAC),(ABC)=45}$
|
|
|
giải đáp
|
HPT 12
|
|
|
xét hàm số :f(t)=$\sqrt{t^2+3}+2.\sqrt{t}$ g(t)=3+$\sqrt{t}$ ta có :f'(t)=$\frac{t}{\sqrt{t^2+3}}+\frac{2}{t}>0$ ; g'(t) = $\frac{1}{t}$ > 0 với mọi t thuộc R vậy f(t) và g(t) đồng điến trên R hệ có dạng :$\left\{ \begin{array}{l} f(x)=g(y) \\ fy)=g(x) \end{array} \right.$ _ nếu :x>y thì :f(x)>f(y) $\Rightarrow g(y)>g(x) \Rightarrow y>x $ (mâu thuẫn ) _nếu :x<y$\Rightarrow f(x)<f(y)\Rightarrow g(y)<g(x)\Rightarrow y<x$ (mâu thuẫn ) _ nếu x=y $\Rightarrow f(x)=f(y)\Rightarrow g(x)=g(y)\Rightarrow x=y $ (thỏa mãn ) thay x=y vào 1 trong 2 pt đã cho : $\sqrt{x^2+3}+2\sqrt{x}=3+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{x^2+3}+\sqrt{x}=3$ (đến đây thì bạn làm típ nhé .................hi )
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 07
|
|
|
ta có :$\Rightarrow \overrightarrow{u}=(1,1,1) $là VTPT của mp (Q) do (Q) chứa $\Delta$ nên $\overrightarrow{\Delta}$ vuông góc với $\overrightarrow{u }$ $\Rightarrow \overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow a=1$
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 07
|
|
|
ta có :$\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{d}]=(-5,a+3,2-a)$ là VTPT của mặt phẳng (P) (P) đi qua $\Delta\Rightarrow $ (P) đi qua A(3/7,1,8/7) $\Rightarrow $ (P):-5 x+(a+3)y+(2-a)z +$\frac{a}{7}-\frac{22}{7}=0$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
1 bài nữa
|
|
|
giải pt : $2\cos^22x-2\cos2x+4\sin6x +\cos4x=1+4\sqrt{3}\sin3x\cos x $
|
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 39
|
|
|
ta có : cot gx-tan x =$\frac{2 .cos 4x }{sin 2x} \Leftrightarrow 2.cotg 2x=2.\frac{cos 4x }{sin 2x} $ (đến đây thui )
|
|
|
giải đáp
|
tích phân nhờ giải hộ
|
|
|
1: đặt : x=-t khi đó ta có : I =$\int\limits_{0}^{ \pi /2} \frac{sin^5 x}{1+cos x }dx=\int\limits_{\pi/2}^{0}\frac{-sin^5 t}{1+ cos t }(-dt )=\int\limits_{0}^{\pi/2}-\frac{sin^5 t}{1+cos t} dt =-I$ $\Leftrightarrow 2I=0 \Leftrightarrow I=0$
|
|
|
|
giải đáp
|
Chúng minh 2 đường thẳng vuông góc
|
|
|
ta kẻ PN//BD $\Rightarrow $PN vuông góc với AB (1) và kẻ PM//AC $\Rightarrow $ AC vuông góc với AB (2) từ 1 và 2 $\Rightarrow $ (PMN) vuông góc với AB ta thấy :$\frac{QC}{QD}=\frac{MC}{MB}=\left| {k} \right|\Rightarrow MQ//BD$ (3) mà BD//(PMN) (4) từ 3 và 4 $\Rightarrow $ Q$\in (PMN)\Rightarrow $PQ vuông góc với AB
|
|