|
giải đáp
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\ln(1+x)}{x}=1$ Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}x^2\ln\frac{x^2-1}{x^2+1}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}x^2\ln(1-\frac{2}{x^2+1})$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\frac{\ln(1-\frac{2}{x^2+1})}{-\frac{2}{x^2+1}}.\frac{-2x^2}{x^2+1}=-2$
|
|
|
bình luận
|
Giới hạn Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sin x}{x}=1$ Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty}x\sin\frac{1}{x}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty}\frac{\sin\frac{1}{x}}{\frac{1}{x}}=1$
|
|
|
bình luận
|
Giới hạn Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sin x}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sin x}=1$Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sqrt2\sin\frac{x}{2}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sqrt2.\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}}=\sqrt2$
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sin x}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sin x}=1$Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{x}{\sqrt2\sin\frac{x}{2}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{\sqrt2.\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}}=\sqrt2$Mặt khác: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{x}{-\sqrt2\sin\frac{x}{2}}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{-\sqrt2.\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}}=-\sqrt2$Suy ra không tồn tại $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sin x}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sin x}=1$ Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{x}{\sqrt2\sin\frac{x}{2}}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^+}\frac{\sqrt2.\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}}=\sqrt2$ Mặt khác: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{x}{-\sqrt2\sin\frac{x}{2}}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0^-}\frac{-\sqrt2.\frac{x}{2}}{\sin\frac{x}{2}}=-\sqrt2$ Suy ra không tồn tại $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{x}{\sqrt{1-\cos x}}$
|
|
|
bình luận
|
Giới hạn Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn cơ bản: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\ln(1+x)}{x}=1$ Ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\left(1+\frac{2}{x}\right)^x=e^{\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}x\ln(1+\frac{2}{x})}$ Mà ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}x\ln(1+\frac{2}{x})$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\ln(1+\frac{2}{x})}{\frac{2}{x}}.2=2$ Suy ra: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\left(1+\frac{2}{x}\right)^x=e^2$
|
|
|
bình luận
|
toán đại số 11 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 4: Ta có: $\left\{\begin{array}{l}u_5-u_3=72\\u_3+u_2=36\end{array}\right.$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}u_1(q^4-q^2)=72\\u_1(q^2+q)=36\end{array}\right.$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}q^4-q^2=2(q^2+q)\\u_1q(q+1)=36\end{array}\right.$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}q=2\\u_1=6\end{array}\right.$, vì $q(q+1)\ne 0$ Lại có: $S_n=u_1.\frac{1-q^n}{1-q}$ $\Leftrightarrow 1530=6.\frac{1-2^n}{1-2}$ $\Leftrightarrow 2^n=256\Leftrightarrow n=8$
|
|
|
bình luận
|
toán đại số 11 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 3: Gọi 3 số hạng cần tìm là: $\frac{a}{q};a;aq$, với $a,q\ne0$ Từ giả thiết suy ra: $\frac{a}{q}.a.aq=216\Leftrightarrow a^3=216\Leftrightarrow a=6$ Lại có: $\frac{a}{q}+a+aq=19$ $\Leftrightarrow q+\frac{1}{q}=\frac{13}{6}$ $\Leftrightarrow 6a^2-13q+6=0$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}q=\frac{3}{2}\\q=\frac{2}{3}\end{array}\right.$ Vậy cấp số nhân cần tìm là: $4;6;9$ hoặc $9;6;4$
|
|
|
bình luận
|
toán đại số 11 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
toán đại số 11 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 2: Ta có: $S_n=nu_1+\frac{(n-1)n}{2}d$ $\Rightarrow 207=3n+\frac{5(n-1)n}{2}$ $\Leftrightarrow 5n^2+n-414=0$ $\Leftrightarrow n=9$, vì $n\in\mathbb{N}$. Từ đó suy ra: $u_n=u_9=u_1+8d=43$
|
|