|
giải đáp
|
lượng giác 33
|
|
|
Điều kiện: $\sin 2x\ne-1 \Leftrightarrow x\ne\dfrac{-\pi}{4}+k\pi,k\in\mathbb{Z}$ Phương trình đã cho tương đương với: $2\sin x\cos x+3\sqrt2\cos x-2\cos^2x-1=1+\sin2x$ $\Leftrightarrow \sin2x+3\sqrt2\cos x-2\cos^2x-2=\sin2x$ $\Leftrightarrow 2\cos^2x-3\sqrt2\cos x+2=0$ $\Leftrightarrow \cos x=\dfrac{1}{\sqrt2}$, vì $|\cos x|\le1$ $\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}$ Kết hợp đk, ta có: $x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 35
|
|
|
Điều kiện: $\cos x\ne0 \Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi,k\in\mathbb{Z}$ Phương trình đã cho tương đương với: $\tan^3x-1+\tan^2x+1-3\tan x=3$ $\Leftrightarrow \tan^3x+\tan^2x-3\tan x-3=0$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}\tan x=-1\\\tan x=\sqrt3\\\tan x=-\sqrt3\end{array}\right.$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$, thỏa mãn.
|
|
|
|
bình luận
|
Bài 2 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài 2
|
|
|
a. Ta có: $S=\dfrac{1}{2}ab\sin C=pr\Rightarrow r=\dfrac{ab\sin C}{a+b+c}=\dfrac{4R^2\sin A\sin B\sin C}{2R(\sin A+\sin B+\sin C)}$ Suy ra: $\dfrac{r}{4R}=\dfrac{\sin A\sin B\sin C}{2(\sin A+\sin B+\sin C)}$ Mà ta có: $\sin A+\sin B+\sin C= 2\sin\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{A}{2}+2\sin\dfrac{B+C}{2}\cos\dfrac{B-C}{2}$ $=2\cos\dfrac{A}{2}(\cos\dfrac{B+C}{2}+\cos\dfrac{B-C}{2})$ $=4\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}$ $\Rightarrow \dfrac{r}{4R}=\dfrac{8\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B}{2}\sin\dfrac{C}{2}\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}}{8\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}}=\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B}{2}\sin\dfrac{C}{2}$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình học 10 - lượng giác (nhận dạng tam giác)
|
|
|
Theo định lý hàm số sin, ta có: $16R^4(c^4+2a^4+2b^4)=32R^4c^2(a^2+b^2)$ $\Leftrightarrow c^4+2a^4+2b^4=2c^2(a^2+b^2)$ $\Leftrightarrow (c^2-a^2-b^2)^2+(a^2-b^2)^2=0$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}c^2=a^2+b^2\\a^2=b^2\end{array}\right.\Leftrightarrow \Delta ABC$ vuông cân tại $C$.
|
|
|
bình luận
|
Bài 1 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài 1
|
|
|
b. Theo phần (a) ta có: $a+b=3c \Leftrightarrow p=2c (1)$ Mặt khác: $S=pr=\dfrac{abc}{4R}\Rightarrow pabc\dfrac{r}{4R}=S^2=p(p-a)(p-b)(p-c)$ Thay $(1)$ vào biểu thức trên ta được: $ab\dfrac{r}{4R}=p^2-(a+b)p+ab\Rightarrow (1-\dfrac{r}{4R})ab=2c^2 (2)$ Lại có: $S=\dfrac{1}{2}ab\sin C=pr\Rightarrow r=\dfrac{ab\sin C}{a+b+c}=\dfrac{4R^2\sin A\sin B\sin C}{2R(\sin A+\sin B+\sin C)}$ Suy ra: $\dfrac{r}{4R}=\dfrac{\sin A\sin B\sin C}{2(\sin A+\sin B+\sin C)}$ Mà ta có: $\sin A+\sin B+\sin C= 2\sin\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{A}{2}+2\sin\dfrac{B+C}{2}\cos\dfrac{B-C}{2}$ $=2\cos\dfrac{A}{2}(\cos\dfrac{B+C}{2}+\cos\dfrac{B-C}{2})$ $=4\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}$ $\Rightarrow
\dfrac{r}{4R}=\dfrac{8\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B}{2}\sin\dfrac{C}{2}\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}}{8\cos\dfrac{A}{2}\cos\dfrac{B}{2}\cos\dfrac{C}{2}}=\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B}{2}\sin\dfrac{C}{2}$ $\Rightarrow \dfrac{r}{4R}=\dfrac{1}{10}$ Thay vào $(2)$ ta được: $ab=\dfrac{20}{9}c^2$ $\Rightarrow ab=20(a+b)^2$ $\Leftrightarrow 20a^2-41ab+20b^2=0$ $\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}4a=5b\\5a=4b\end{array}\right.$ Cả 2 trường hợp đều dẫn tới $\Delta ABc$ vuông. (theo Pytago)
|
|
|
bình luận
|
Bài 1 Nếu thấy lời giải đúng thì bạn vui lòng đánh dấu vào hình chữ V dưới phần vote để xác nhận nhá. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài 1
|
|
|
a. Ta có: $S=p(p-a)\tan\dfrac{A}{2}=p(p-b)\tan\dfrac{B}{2}=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$ $\Rightarrow \tan\dfrac{A}{2}\tan\dfrac{B}{2}=\dfrac{S^2}{p^2(p-a)(p-b)}=\dfrac{p-c}{p}=\dfrac{a+b-c}{a+b+c}$ Mà: $\tan\dfrac{A}{2}\tan\dfrac{B}{2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow \dfrac{a+b-c}{a+b+c}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a+b=3c$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 14
|
|
|
Phương trình đã cho tương đương với: $(2\sin x-1)(2\sin2x+1)=4\sin^2x-1$ $\Leftrightarrow (2\sin x-1)(2\sin2x+1)=(2\sin x-1)(2\sin x+1)$ $\Leftrightarrow 2(2\sin x-1)(\sin2x-\sin x)=0$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}\sin x=\dfrac{1}{2}\\\sin2x=\sin x\end{array}\right.$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\dfrac{2\pi}{3}\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 11
|
|
|
2. Phương trình đã cho tương đương với: $\sin9x-\sqrt3\cos9x=\sin7x-\sqrt3\cos7x$ $\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sin9x-\dfrac{\sqrt3}{2}\cos9x=\dfrac{1}{2}\sin7x-\dfrac{\sqrt3}{2}\cos7x$ $\Leftrightarrow \sin(9x-\dfrac{\pi}{3})=\sin(7x-\dfrac{\pi}{3})$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}9x-\dfrac{\pi}{3}=7x-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\9x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{4\pi}{3}-7x+k2\pi\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x=k\pi\\x=\dfrac{5\pi}{48}+k\dfrac{\pi}{8}\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác 11
|
|
|
1. Phương trình đã cho tương đương với: $\cos x-\sqrt3\sin x=2\cos3x$ $\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\cos x-\dfrac{\sqrt3}{2}\sin x=\cos3x$ $\Leftrightarrow \cos(x+\dfrac{\pi}{3})=\cos3x$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x+\dfrac{\pi}{3}=3x+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-3x+k2\pi\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$ $\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}-k\pi\\x=\dfrac{-\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{2}\end{array}\right.,k\in\mathbb{Z}$
|
|