|
sửa đổi
|
Phương trình hàm giữa tuần hoàn cộng tính và nhân tính
|
|
|
Phương trình hàm giữa tuần hoàn cộng tính và nhân tính Cho $a>0 $ và $a \neq 0$. Xác định tất cả hàm số f(x) sao cho $f(ax) = f(x) + 2f(-x) $
Phương trình hàm giữa tuần hoàn cộng tính và nhân tính Cho $a>0 $ và $a \neq 0$. Xác định tất cả hàm số f(x) sao cho $f(ax) = f(x) + 2f(-x) . \forall x \in R$
|
|
|
sửa đổi
|
Định nghĩa về hàm số tuần hoàn
|
|
|
Định nghĩa về hàm số tuần hoàn C ác anh chị cho em về định nghĩa của hàm số tuần hoàn như sau: Cho hàm số $ y=f(x)$ có chu kỳ cơ sở là $a$ => Chu kì của hàm số $y=f(x)$ là $na$ với $n \in Z $Anh chị chỉ giúp em phần định nghĩa trên có đúng không nhé?
Định nghĩa về hàm số tuần hoàn Cho hàm số $ y=f(x)$ có chu kỳ cơ sở là $a$ => Chu kì của hàm số $y=f(x)$ là $na$ với $ \forall n \in Z $Anh chị chỉ giúp em phần định nghĩa trên có đúng không nhé?
|
|
|
sửa đổi
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 R^{2} cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 $\ R^{2} $ cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
|
|
|
sửa đổi
|
Trục đẳng phương
|
|
|
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 [tex]R^2 [/tex] cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
Trục đẳng phương Bài này mình giải 2 ngày rồi chưa ra, mong anh chị giúp đỡ hướng đi cho em với :DCho tam giác ABC, BC = a, CA = b, AB = c. Gọi (A), (B), (C) lần lượt là các đường tròn tâm A, B, C bán kính a, b, c và (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AA' là đường cao và H là trực tâm tam giác ABCa) Chứng mình rằng trục đẳng phương của (B) và (C) đối xứng với đường thẳng AA' qua Ob) Tìm điểm I có cùng phương tích đối với (A), (B), (C). Chứng minh I là điểm đối xứng của H qua Oc) Chứng minh rằng phương tích của I đối với (A), (B), (C) là -16 R^ {2 } cos A cos B cos C. Với R là bán kính đường tròn (O)
|
|
|
sửa đổi
|
Cách xét dấu bất phương trình
|
|
|
Cách xét dấu bất phương trình Mọi người cho em hỏi về cách xét dấu một cách cho bất phương trình tích hoặc thương được không a?. Cụ thể là bài các bài như sau: a) \frac{2x + m - 1}{x + 1} > 0 b) \frac{mx - m + 1}{x - 1} < 0c) \sqrt{x - 1} ( x - m + 2) > 0
Cách xét dấu bất phương trình Mọi người cho em hỏi về cách xét dấu một cách cho bất phương trình tích hoặc thương được không a?. Cụ thể là bài các bài như sau: a) $ \frac{2x + m - 1}{x + 1} > 0 $b) $\frac{mx - m + 1}{x - 1} < 0 $c) $ \sqrt{x - 1} ( x - m + 2) > 0 $
|
|