|
giải đáp
|
nhờ các tiền bối giải hộ bài toán đường tròn này !!!!!!
|
|
|
Câu a) Có $OC$ là phân giác $\widehat{AOE}$ $OD$ là phân giác $\widehat{BOE}$ $\Rightarrow \widehat{COD}=\frac{1}2\widehat{AOB}=90^0$
Xét $\triangle AOC$ và $\triangle BDO$ có
$\widehat{A}=\widehat{B}=90^0$ $\widehat{AOC}=\widehat{BDO}$ (cùng phụ $\widehat{BOD}$ ) $\Rightarrow \triangle AOC \sim \triangle BDO$
$\Rightarrow AC.BD=OB.OA=R^2$ (không đổi)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Quản trị viên "Học tại nhà"
|
|
|
Sao báo cáo sai mà quản trị cũng duyệt vậy
Bài giải của em rõ ràng làm đúng và người khiếu nại cũng nói là bài của em đúng, do bạn bị nhầm thôi
Tại sao lại duyệt ạ. Em phản đối
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác
|
|
|
Câu 1 $PT \Leftrightarrow 3sin(x-\frac{\pi}3)+4cos[\frac{\pi}2-(x+\frac{\pi}6)]=-5sin(5x+\frac{\pi}6)$ $\Leftrightarrow 3sin(x-\frac{\pi}3)+4cos(\frac{\pi}3 -x) =5(5x+\frac{\pi}6 +\pi)$
$\Leftrightarrow \frac{3}5 sin(x-\frac{\pi}3)+\frac{4}5cos(x-\frac{\pi}3)=sin(5x+\frac{7\pi}6)$
Đặt $sina=\frac{4}5, cosa=\frac{3}5$
$PT \Leftrightarrow sin[(x-\frac{\pi}3)+a]=sin(5x+\frac{7\pi}6)$ Đến đây áp dụng $sina=sinb$ là ra
|
|
|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu c) Có $PQ// DB$ (đường trung bình trong $\triangle BDH$) Mà $DB$ vuông $DC$ $\Rightarrow PQ$ vuông $CD$
Xét $\triangle PDC$ có $PQ$ vuông $CD$ $DQ$ vuông $PC $ $\Rightarrow Q$ là trực tâm $\triangle BDH$
$\Rightarrow CQ$ vuông $PD (đpcm)$
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu i) $\sin^2A+\sin^2B+\sin^2C=\dfrac{1-\cos2A+1-\cos2B+1}2+1-\cos^2C\\=1+\dfrac{1}2\left(\cos2A+\cos2B\right)+1-\cos^2C\\=2+\cos\left(A+B\right)\cos(A-B)-\cos^2C\\=2+\cos(A+B)\cos(A-B)-\cos^2(A+B)\\=2+\cos\left(A+B\right)\left[\cos(A-B)-\cos(A+B)\right]\\=2-\cos(A+B)\times2\cos A\cos B\\=2+2\cos A\cos B\cos C$
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu h) Có $\cos A+\cos B+\cos C-1=2\cos\dfrac{A+B}2\cos\dfrac{A-B}2+2\sin^2\dfrac{C}2\\=2\sin\dfrac{A+B}2\sin\dfrac{A-B}2+2\sin^2\dfrac{A+B}2\\=2\sin\dfrac{A+B}2\left(\sin\dfrac{A-B}2+\sin\frac{A+B}2\right)\\=2\sin\dfrac{C}2\times2\sin\frac{A}2\sin\frac{B}2\\=4\sin\frac{A}2\sin\frac{B}2\sin\frac{C}2\\\Rightarrow \cos A+\cos B+\cos C=1+4\sin\dfrac{A}2\sin\frac{B}2\sin\frac{C}2$
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu g) Có $\cos2A+\cos2B+\cos2C+1=2\cos(A+B)\cos(A-B)+2\cos^2C\\=2\cos(A+B)\cos(A-B)+2\cos^2(A+B)\\=2\cos(A+B)[\cos(A-B)+\cos(A+B)]\\=2\cos(A+B)\times2\cos A\cos B\\=-4\cos A\cos B\cos C\\\Rightarrow \cos2A+\cos2B+\cos2C=-1-4\cos A\cos B\cos C$
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu f) $\sin A+\sin B+\sin C=\sin A+\sin B+\sin(A+B)\\=2\sin\dfrac{A+B}2\cos\frac{A-B}2+2\sin\frac{A+B}2\cos\frac{A+B}2\\=2\sin\frac{A+B}2\left(\cos\frac{A-B}2+\cos\frac{A+B}2\right)\\=2\cos\frac{C}2\times2\cos\frac{A}2\cos\frac{B}2\\=4\cos\frac{A}2\cos\frac{B}2\cos\frac{C}2$
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu e) $\sin 2A+\sin 2B+\sin 2C=\sin 2A+\sin 2B+\sin\left(2\pi-2A-2B\right)\\=\sin 2A+\sin 2B-\sin (2A+2B)\\=2\sin(A+B)\cos(A-B)-2\sin(A+B)\cos(A+B)\\=2\sin(A+B)[\cos(A-B)-\cos(A+B)]\\=2\sin(A+B)\times2\sin A\sin B\\=4\sin A\sin B\sin C$
|
|
|
|
giải đáp
|
Mới học lượng giác!!! Giúp cm mấy cái cơ bản
|
|
|
Câu a,b,c) Có $\widehat{A}+\widehat{B}=\pi-\widehat{C}\\\Rightarrow \sin(A+B)=\sin(\pi-C)=\sin C\\\Rightarrow \cos(A+B)=\cos(\pi-C)=-\cos C\\\Rightarrow \sin\left(\frac{A+B}2\right)=\sin\left(\dfrac{\pi}2-\dfrac{C}2\right)=\cos\dfrac{C}2$
|
|
|
giải đáp
|
cố giúp mk na
|
|
|
Có $M=1-\frac{x^2+y^2}{x^2y^2}+\frac1{x^2y^2}$ $=1-\frac{x^2+y^2-1}{x^2y^2}$ $=1-\frac{x^2+y^2-x-y}{x^2y^2}$ $=1-\frac{x(x-1)+y(y-1)}{x^2y^2}$ $=1-\frac{-2xy}{x^2y^2}$ $=1+\frac{2}{xy}$
Có $x+y=1$. Áp dụng cosi, có $\sqrt{xy} \leq \frac{1}2$ $ \Leftrightarrow 0 < xy \leq \frac{1}4$
$\Leftrightarrow \frac{2}{xy} \geq 8$
$\Leftrightarrow M \geq 9$
Vậy $M_{min}=9 \Leftrightarrow x=y=\frac{1}2$
|
|
|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu c mình thấy hơi lạ bạn ạ, không biết suy luận của mình là đúng hay sai Có $P,Q$ là trung điểm $BH,DH$ $\Rightarrow PQ$ là đường trung bình $\triangle ADH$
$\Rightarrow PQ // BD$
Mà $BD$ vuông $CD$ $\Rightarrow PQ // CD$
Nếu đề bắt chứng minh $PQ$ vuông $CQ$ thì không khác gì bắt chứng minh $CQ \equiv CD \Leftrightarrow H \equiv C$ VÔ LÝ QUÁ
|
|
|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu b) $\widehat{BMC}=120^0 \Rightarrow \widehat{BMA}=60^0 \Rightarrow \widehat{ACE}=\widehat{ABM}=30^0$ $\triangle ACE$ vuông ở $A$
$\Rightarrow \frac{EA}{EC}=sin30^0=\frac{1}2$
$\Rightarrow \frac{S_{EAD}}{S_{EBC}}=(\frac{EA}{EC})^2$
$\Rightarrow S_{EBC}=40 cm^2$
|
|
|
giải đáp
|
xem ai thông minh,tinh mắt về bài hình này nào
|
|
|
Câu a) Có tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn đường kính $BC$ (tự cm nha bạn) $\Rightarrow \widehat{EAD}= \widehat{ECB}$ (cùng bù $\widehat{BAD}$) $\triangle EAD$ và $\triangle ECB$ $\widehat{E} : chung$ $\widehat{EAD}=\widehat{ECB}$ $\Rightarrow \triangle EAD \sim \triangle ECB$
$\Rightarrow EA.EB=EC.ED$
|
|