|
giải đáp
|
2 Bài hình không gian-
|
|
|
1/ Gọi I là trung điểm AB => SI vuông góc với đáy . DI là hình chiếu của SD trên mp ABCD. có AC vuông góc vs SI và SD = AC vuông góc với DI để AC vuông góc với DI thì DC.AI=$AD^{2}$ => AD= $a\sqrt{2}$ ( cái này dùng tam giác đồng dạng tính ra 3 tam giác DOC IAD và ADC) O là giao của AC và DI Gọi giao điểm của CI vs DB là E, từ E kẻ EF vuông góc cạnh SC cắt SC tại F. EF chính là đường vuông góc chung cảu 2 đường thẳng đã cho. tính EF tính CE=DO ở câu 1.
|
|
|
|
giải đáp
|
toán hình 12
|
|
|
câu 1 thì chịu câu 2: tam giác SAB cân mà I là trung điểm AB nên SI ⊥ AB mà (SAB) ⊥ (ABCD) nên SI với (ABCD) ý thứ 2...có AD ⊥ AB, AD ⊥ SI nên AD ⊥ (SAB) câu 3 câu này cứ pytago mà làm dễ ợt hà câu 4 có SB ⊥ BC, AB ⊥ BC => góc tạo bởi (SBC) và đáy là $\widehat{SBA}$ =60 độ gọi E là trung điểm CD giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S // vs AB. làm tương tự ta có góc tạo bởi 2 mp đó là $\widehat{ISE}$ câu 5 gọi giao điểm của FC và DI là G ta có tam giác IAD bằng tam giác FDC có góc FCD = góc IAD mà AID + IAD = 90 => IDC + FCD = 90 vậy tam giác DGC vuông tại G => FC ⊥ DI mà SI ⊥ FC ( $FC \in (ABCD)$ ) => (SCF)⊥(SIC)
|
|
|
giải đáp
|
Toán đố
|
|
|
Lấy trường hợp chọn ngẫu nghiên trong 18 bi là $C^{9}_{18}$ trừ cho tổng các trường hợp chỉ có bi trắng, chỉ có bi trắng và bi xanh, chỉ có bi trắng và bi vàng vì ở đây bi xanh cộng bi vàng =8 nhỏ hơn 9 nên k có trường hợp chỉ có bi xanh và bi vàng. chọn 9 bi trắng có : $C^{9}_{10}$ chọn 9 bi trắng và bi vàng có :$C^{9}_{13}-C^{9}_{10} $ ( lấy số kết quả chọn ngẫu nhiên trừ cho số kết quả toàn bi trắng ) chọn 9 bi trắng và bi xanh có : $C^{9}_{15}-C^{9}_{10}$ ( cùng cách như ở trên )
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
tách ra $\int\limits_{1}^{4}\frac{ln(5-x)dx}{x^{2}} + \int\limits_{1}^{4}x\sqrt{5-x}dx$ cái thứ nhất dùng tích phân từng phần vs $u=\ln (5-x), dv=\frac{dx}{x^{2}}$ cái thứ 2 chắc bạn làm được chúc bạn thành công!! ^^
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân
|
|
|
do X nằm trong đoạn -2;2 nên có thể đặt x=2sint ($-\frac{\pi }{2}\leq t \leq \frac{\pi }{2}$) đổi cận rồi làm bt nha. tới đây thì tách làm 2 phân nhìn là thấy liền hà
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với mọi người ơi, em đang cần gấp
|
|
|
Ta có a2+b2>=2ab, b2+1>=2b
ð
1/(a2+2b2+3) = 1/(a2+b2+b2+1+2)
<= ½(1/(ab+b+1)
Tương tự vs 2 cái còn lại ta được
P
<= ½ (1/(ab+b+1) + 1/(bc+c+1) + 1/(ac+b+1)) =1/2( 1/(ab+b+1) + ab/(ab+b+1) +
b/(ab+b+1) ) = ½
P=1/2
khi a=b=c=1
|
|
|
giải đáp
|
Lập phương trình đường thẳng.
|
|
|
cho điểm A có tọa độ là A(a,b) => B(-a,b) (do tam giác OAB cân tại O nên A,B đối xứng nhau qua trục tung, thay 2 điểm A,B vào pt ban đầu rồi giải với dk x\neq0 vì khi đó A \equiv B
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm tọa độ điểm
|
|
|
a/tìm giao điểm của PQ và đường thẳng $\Delta$ đó chính là điểm M cần tìm. b/ |NP-NQ| nhỏ nhất khi tam giác NPQ cân tại N. từ đó lặp dk tính được N
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân:
|
|
|
đặt I= tích phân ở trên, tính I3tính tục đặt t=\sqrt{2x+1} tới đây chắc mọi người tự giải tiếp được, khi giải ra kết quả thì lấy \sqrt[3]{} là xong
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về cực trị
|
|
|
y/y'= pt dt đi qua 2 cực trị, kết hợp vs dk vuông góc vs d nữa là có hệ số góc bằng -2, vậy là xong đó
|
|