Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC => CI là phân giác của \widehat{ACB} Gọi M là điểm đối xứng của H qua IC, E là giao điểm của CI và HMTa có : IC có pt: x+3y-4=0.Mà HM vuông góc với CI nên HM có pt: -3x+y-2=0Khi đó : E(-1/5,7/5). => M(0,2)ta viết đc pt của AC là: y-2=0 => A(a,2)Gọi K là trung điểm của AH. => K((a-2/5)/2, 7/5)Ta lại có: IK vuông góc với AH nên: \overrightarrow{IK}.\overrightarrow{AH} =0 <=> -a^2/2 + a =0 <=> a=0 hoặc a=2Khi đó: A(0,2) hoặc A(2,2), mà A(0,2) trùng với điểm M(0,2) nên ta loại trường hợp này.Vậy nên: A(2,2)Bạn thử kiểm tra xem mình sai chỗ nào không nhé :))Sorry vì mình không quen viết mấy kí tự trên :((
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC => CI là phân giác của góc BCAGọi M là điểm đối xứng của H qua IC, E là giao điểm của CI và HMTa có : IC có pt: x+3y-4=0.Mà HM vuông góc với CI nên HM có pt: -3x+y-2=0Khi đó : E(-1/5,7/5). => M(0,2)ta viết đc pt của AC là: y-2=0 => A(a,2)Gọi K là trung điểm của AH. => K((a-2/5)/2, 7/5)Ta lại có: IK vuông góc với AH nên: véc tơ IK . véc tơ AH =0 <=> -a^2/2 + a =0 <=> a=0 hoặc a=2Khi đó: A(0,2) hoặc A(2,2), mà A(0,2) trùng với điểm M(0,2) nên ta loại trường hợp này.Vậy nên: A(2,2)Bạn thử kiểm tra xem mình sai chỗ nào không nhé :))Sorry vì mình không quen viết mấy kí tự trên :((