|
|
sửa đổi
|
giải giúp mình bài oxy với ạ
|
|
|
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC => CI là phân giác của \widehat{ACB} Gọi M là điểm đối xứng của H qua IC, E là giao điểm của CI và HMTa có : IC có pt: x+3y-4=0.Mà HM vuông góc với CI nên HM có pt: -3x+y-2=0Khi đó : E(-1/5,7/5). => M(0,2)ta viết đc pt của AC là: y-2=0 => A(a,2)Gọi K là trung điểm của AH. => K((a-2/5)/2, 7/5)Ta lại có: IK vuông góc với AH nên: \overrightarrow{IK}.\overrightarrow{AH} =0 <=> -a^2/2 + a =0 <=> a=0 hoặc a=2Khi đó: A(0,2) hoặc A(2,2), mà A(0,2) trùng với điểm M(0,2) nên ta loại trường hợp này.Vậy nên: A(2,2)Bạn thử kiểm tra xem mình sai chỗ nào không nhé :))Sorry vì mình không quen viết mấy kí tự trên :((
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC => CI là phân giác của góc BCAGọi M là điểm đối xứng của H qua IC, E là giao điểm của CI và HMTa có : IC có pt: x+3y-4=0.Mà HM vuông góc với CI nên HM có pt: -3x+y-2=0Khi đó : E(-1/5,7/5). => M(0,2)ta viết đc pt của AC là: y-2=0 => A(a,2)Gọi K là trung điểm của AH. => K((a-2/5)/2, 7/5)Ta lại có: IK vuông góc với AH nên: véc tơ IK . véc tơ AH =0 <=> -a^2/2 + a =0 <=> a=0 hoặc a=2Khi đó: A(0,2) hoặc A(2,2), mà A(0,2) trùng với điểm M(0,2) nên ta loại trường hợp này.Vậy nên: A(2,2)Bạn thử kiểm tra xem mình sai chỗ nào không nhé :))Sorry vì mình không quen viết mấy kí tự trên :((
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/05/2016
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 24/05/2016
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
phương trình lượng giác
|
|
|
Đặt ( x+ π/3) =t => 2x + 2π/3 =2t => 2x= 2t - 2π/3 Do đó : Sin(2t - 2π/3 + π/6) + 3.Sint +2=0 <=> Sin(2t- π/2) +3Sint +2=0 <=> - Cos2t + 3Sint +2=0 <=> 2. Sin^2 t -1 +3Sint+2=0 <=>2Sin^2 t + 3Sint + 1 =0 <=> Sin t= -1/2 hoặc Sin t=-1 Từ đây bạn có thể giải nốt rồi nhé :)) Sorry vì mình không quen viết mấy kí tự trên :((
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 23/05/2016
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Giúp mình với Minh :(( cho Linh hỏi ngu tí :(( Linh tưởng phần tỉ số thể tích chỉ ứng dụng được cho tứ diện or chóp tam giác nhỉ :(( mới học phần tỉ lệ V nên không rõ :((
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/05/2016
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
b, Gọi H là trung điểm QP kẻ A'H //SA ( A' thuộc AD) Ta nhận thấy : d(DN,CP)=d(C,(HND) Mà : d(C,(HND))/ d(A,(HDN))=CO'/AO Mà : d(A,(HND))/d(A',(HND))= AD/A'D=4/3 :)) xong bạn tự tính nốt nhé :))
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
a, Gọi Q là trung điểm của SA. => QPBC là hình bình hành. => BQ//PC=> PC//(SQB) => d(PC,BD)=d(C,(BQD) tam giác AOD đồng dạng với tg COB nên: \frac{AO}{CO} = \frac{AD}{BC} =2 Dựng AE vuông góc BD, AF vuông góc QE Ta thấy: DB vuông góc (QAE) => BD vuông góc AF => AF vuông góc ( QBD) => d(A,(BQD))=AF. Mà ta thấy: \frac{d(C,(BQD)}{d(A,(BQD))} = \frac{CO}{AO} = 2 Từ đó tìm đc d( CP,BD) ( Mình tính ra hình như = (căn 7)/ 7 thì phải ) :(( mình cũng không chắc :))
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/05/2016
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/05/2016
|
|
|
|
|