|
đặt câu hỏi
|
hỏi?????
|
|
|
Hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân, góc $BAC=120^{0}$, SA _l_ đáy và $SA=a\sqrt{3}$, Gọi M là trung điểm BC và góc $SMA=60^0$. I là trung điểm AC. Tính cos (SC,BI).
|
|
|
đặt câu hỏi
|
ai cho cách CM dễ hiểu nhất
|
|
|
Bài 1: Cho m>0; a, b,c ϵR thỏaam+2+bm+1+cm=0. Chứng minh pt: ax2+bx+c=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1).
|
|
|
giải đáp
|
Giải: $\sqrt{x}+\sqrt{x^2-1}=\sqrt{2x^2-3x-4}$
|
|
|
PT $<=> 2\sqrt{x(x^2-1)}=x^2-4x-3$ (ĐK: $x\geq 2+\sqrt{7}$ và $x\leq 2-\sqrt{7}$ $<=> x^4-12x^3+10x^2+28x+9=0$ $<=> (x^2-10x-9)(x^2-2x-1)=0$ $<=> x=5+\sqrt{34}$ $x=5-\sqrt{34}$ $x=1+\sqrt{2}$ (L) $x=1-\sqrt{2} $ (L)
|
|
|
giải đáp
|
Câu 9 điểm.
|
|
|
tự lấy đk.....:D pt $<=>\sqrt{3x+1}-2 + \sqrt{5x+4}-3-(3x^2-x-2)=0$ $<=>\frac{3(x-1)}{\sqrt{3x+1}+2}+\frac{5(x-1)}{\sqrt{5x+4}+3}-(x-1)(3x+2)=0$
$<=> \begin{cases}x=1 \\ \frac{3}{\sqrt{3x+1}+2}+\frac{5}{\sqrt{5x+4}+3} - (3x+2)=0 (*) \end{cases}$
tự giải tiếp(có thể đặt 2 cái căn luôn cho gọn đối với (*) rồi giải )....hihe
Vậy pt có nghiệm x=1,x=0
|
|
|
giải đáp
|
Bất phương trình
|
|
|
BPT $<=> (2x)^3-2x \geq (\sqrt{x-1}+4)^3-(\sqrt{x-1}+4)$ Xét hàm $f(t)=t^3-t$ trên $[1,+\infty]$
$<=> f'(t)=3t^2-1 >0$ trên $[1,+\infty]$
Suy ra hàm $f(t)$ đồng biến trên $[1;+\infty]$
Do đó:$f(\sqrt{x-1}+4) \leq f(2x)$
$<=> -4x^2+17x-17\leq0$ $(x\geq2)$
$<=> x\leq \frac{17-\sqrt{17}}{8}$ $x\geq \frac{17+\sqrt{17}}{8}$ kết hợp vs đk trên.... Vậy nghiệm bpt: $ [\frac{17+\sqrt{17}}{8},+\infty)$
|
|
|
giải đáp
|
Quẩy lên :v :v
|
|
|
pt (1) <=> $\sqrt{(2y-1)^3}+3(\sqrt{2y-1})=8x^3-24x^2+30x-14$ <=>$............................=(2x-2)^3+3(2x-2)$
Xét hàm:$f(t)=t^3+3t$
$f'(t)=3t^2+3 > 0 \forall t \epsilon R$ => hàm số đồng biến trên R
Do đó: $f(\sqrt{2y-1})=f(2x-2)$
<=> $\sqrt{2y-1}=(2x-2)$ Đến đây thế x hay y vào pt (2) thì tùy....sau đó sẽ có nghiệm x=2 và $y=\frac{5}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học phẳng.....
|
|
|
Xét...Ta có:$\frac{NP}{MN}=\frac{NC}{AN}=\frac{PC}{AM}=\frac{1}{3}$
$<=> \overrightarrow{NP}=\frac{1}{3} \overrightarrow{MN}$
$<=> \begin{cases}x_{P}-x_{N}=\frac{1}{3}(x_{N}-x_{M}) \\ y_{P}-y_{N}=\frac{1}{3}(y_{N}-y_{M}) \end{cases}$
$<=> P(\frac{7}{3};-2)$
Qua N dựng EF// MI $(I \in DC và MI // AD)$
Mặt khác:$\triangle MNE=\triangle DNF$(c.g.c) (1)
$=> \widehat{MNE}=\widehat{NDF}$
MÀ $\widehat{NDF}+\widehat{DNF}=90^{o}=\widehat{MNE}+\widehat{DNF}$
$=> \widehat{MND}=180^o -90^o=90^o$
=> MN _l_ DN Với pt MN:3x+y-5=0
=> pt DN: x-3y-5=0
D thuộc DN => D(3y+5,y)
Từ (1),ta lại có: ND=NM <=> y=0 và y=-2
=> D(5,0) và D(-1,-2)
Vậy pt CD qua $(D(5,0);D(-1;-2) ),P(\frac{7}{3};-2)$ lần lượt là:3x-4y-15=0 và y+2=0.
<làm lại ,qua chỉnh sửa chút>
|
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình với
|
|
|
Xét...Ta có:$\frac{NP}{MN}=\frac{NC}{AN}=\frac{PC}{AM}=\frac{1}{3}$
$<=> \overrightarrow{NP}=\frac{1}{3} \overrightarrow{MN}$
$<=> \begin{cases}x_{P}-x_{N}=\frac{1}{3}(x_{N}-x_{M}) \\ y_{P}-y_{N}=\frac{1}{3}(y_{N}-y_{M}) \end{cases}$
$<=> P(\frac{7}{3};-2)$
Qua N dựng EF// MI
Mặt khác:$\triangle MNE=\triangle DNF$(c.g.c)
$=> \widehat{N_{2}}=\widehat{D_{1}}$
MÀ $N1+D1=90^{o}=N1+N2$
$=> \widehat{N3}=180^o -90^o=90^o$
=> MN _l_ DN Với pt MN:3x+y-5=0
=> pt DN: x-3y-5=0
D thuộc DN => D(3y+5,y)
Từ (1),ta lại có: ND=NM <=> y=0 và y=-2
=> D(5,0) và D(-1,-2)
Vậy pt CD qua (D(5,0);D(-1;-2),P(\frac{7}{3};-2) lần lượt là:3x-4y-15=0 và y+2=0
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hàm
|
|
|
Giải phương trình:$\frac{2}{\sqrt{x+1}+2}-\frac{3}{\sqrt[3]{(3x-1)^2}+2\sqrt[3]{3x-1}+4}=0$
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình nha
|
|
|
pt <=> $cos \frac{\pi }{6}.sin2x - sin\frac{\pi }{6}.cos2x=-cosx$ <=> $sin(2x-\frac{\pi }{6})=sin(\frac{\pi }{2}-x)$
==> Tự Giải
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình lượng giác
|
|
|
Đặt $t=sin^{2}x ,t\in [0,1]$ Đặt $y=t^{1007}+(1-t)^{1007}-\frac{1}{2}^{1006}$ $<=> y'=1007[t^{1006}-(1-t)^{1006}]$ $y'=0 <=> t=1-t <=> t=\frac{1}{2}$ $Với t=\frac{1}{2} <=> sin^{2}x=\frac{1}{2}$ $<=> cos2x=0 <=> x=\frac{\pi }{4}+k\pi$ $(k\in Z)$
|
|
|
giải đáp
|
toán dễ
|
|
|
ĐK: tự lấy pt <=> $ (\sqrt{x-1}-1).(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3})=0$
<=> x=2
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Góc
|
|
|
Cho hình chóp S.ABCD,có đáy là hình vuông cạnh a,tam giác SAD đều, (SAD) _l_ (ABCD) 1)Tính $tan (SB,(ABCD) )$=?
2)Tính $d(SA,BD) = ?$
full nhe!
|
|
|
giải đáp
|
pt đẳng cấp !
|
|
|
đoạn bên trên tiếp tục vẫn ra....hôm trc làm lộn!!!
|
|