|
|
giải đáp
|
Tính giá trị biểu thức.
|
|
|
Viết lại cái đầu thành (a+b)(b+c)(c+a)=0 suy ra a=-b hoặc b=-c hoặc c=-a. Với a=-b thì theo cái thứ hai, ta suy ra c=1 suy ra luôn A=1 Tương tự với các trường hợp khác. Tóm lại A=1.
|
|
|
|
|
bình luận
|
BĐT. Cách này đúng thì bài bdt nào áp dụng kiểu này cũng ra hết @@@
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
BĐT. Cách chứng minh dị hơm vậy, bạn giải thích rõ cho mik` vs đc ko??
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hệ phương trình chứa tham số
|
|
|
Từ pt 1 viết được: $x^{3}-3x=(y-1)^{3}-3(y-1)$Xét hàm $f(t)=t^{3}-3t$ có $f'(t)=3t^{2}-3=3(t^{2}-1)<0$ (Vì theo đk, $1-x^{2}>0$)Vậy hàm số luon nghịch biến. Từ đó suy ra x=y-1.$\sqrt{2y-y^{2}}=\sqrt{1-(y-1)^{2}}$Thế vào pt dưới: Đặt $p=\sqrt{1-x^{2}}$ thì => $ 0 \leq p \leq 1$Ta được: $m=p^{2}+2p-1$Đến đây xét hàm $f(p)=p^{2}+2p-1$ trong khoảng $ 0 \leq p \leq 1 $ Khoảng gt của f(p) là giá trị của m cần tìm
Từ pt 1 viết được: $x^{3}-3x=(y-1)^{3}-3(y-1)$Xét hàm $f(t)=t^{3}-3t$ có $f'(t)=3t^{2}-3=3(t^{2}-1)\leq 0$ (Vì theo đk, $1-x^{2}\geq 0$)Xét t=0, suy ra gt của x,y => m.Với $t\neq 0$ hàm số luôn nghịch biến. Từ đó suy ra x=y-1.$\sqrt{2y-y^{2}}=\sqrt{1-(y-1)^{2}}$Thế vào pt dưới: Đặt $p=\sqrt{1-x^{2}}$ thì => $ 0 \leq p \leq 1$Ta được: $m=p^{2}+2p-1$Đến đây xét hàm $f(p)=p^{2}+2p-1$ trong khoảng $ 0 \leq p \leq 1 $ Khoảng gt của f(p) là giá trị của m cần tìm
|
|
|
|
bình luận
|
Giải bất phương trình mà dạng bài này tốt nhất đừng có quy đồng. Trừ cho nhau rồi lập bảng xét dấu cho nó lành.
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Giải bất phương trình sao nhân lên lại đổi dấu vậy, mà hình như còn phải xét x>0 x<0 mới đầy đủ mà
|
|
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Giải pt đạo xong chứng minh kiều giề, thấy một mớ ak, đây mới tự koi sách, có đc học đâu mờ bik kỹ thế. nói cho rõ đi
|
|
|
|
|