|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
1. →AC′=→a+→b+→c. →AG=13(→AA′+→AB+→AD)=13(→a+→b+→c). →AG′=13(→AC+→AB′+→AD′=23(→a+→b+→c)).
2. Từ 1. suy ra A,G,G′,C thẳng hàng. Có →A′B=→b−→a nên →A′B.→AC′=0. Tương tự: →BD.→AC′=→B′C.→AC′=→B′D′.→AC′=0. Từ đó suy ra AC′ vuông góc với (A′BD) và (CB′D′).
3. Khoảng cách cần tìm là GG′. Ta có →GG′=13(→a+→b+→c) nên GG′2=→a2+→b2+→c29=d23.
4. →AI=→a+→c2,→C′D=→a−→b. Từ đó suy ra →AI.→C′D=d2. Mặt khác AI=d√52 và C′D=d√2 nên cos(AI,C′D)=√105.
5. →AJ=→a+3→b4+→c nên AJ=d√414.
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ
|
|
|
a. Cộng 2 PT trên vế theo vế ta được: 2x2+2xy+y−5+y2+xy+5x−7=0 ⇔2x2+(3y+5)x+y2+y−12=0 Coi PT trên là PT bậc 2 ẩn x, ta có Δ=(y+11)2≥0. Do đó x=−y−4 hoặc x=3−y2. Thay trở lại hệ ban đầu ta tìm được nghiệm.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
a. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD, G là giao điểm của SO và AM. Trong (SBD) kẻ qua G đường thẳng d//BD, d cắt SB và SD lần lượt tại E và F.
b. Dễ thấy G là trọng tâm ΔSAC nên SGSO=23. Vì EF//BD nên SESB=SFSD=23. Từ đó suy ra SSMFSSCD=SMSC.SFSD=13. Tương tự SSMESSBC=13.
c. Gọi N là trung điểm CM thì SMSN=23=SESB. Do đó EM//BN, suy ra B là trung điểm CK. Tương tự D là trung điểm CJ. Do đó A∈KJ và KJ//BD//EF. Ta có: EFKJ=EFBD.BDKJ=23.12=13.
|
|
|
giải đáp
|
gjai gjup minh bai nay nha.thanks!
|
|
|
Kí hiệu SOBC=Sa,SOCA=Sb,SOAB=Sc,SABC=S. Ta có: 3VOABC=3V=aSa=bSb=cSc=hS. Kết hợp với 1h2=1a2+1b2+1c2 ta được: 9V2h2=9V2a2+9V2b2+9V2c2 hay S2=S2a+S2b+S2c. (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
gjai gjup minh bai nay nha.thanks!
|
|
|
Gọi M,N,P,H là hình chiếu của O trên BC,CA,AB,(ABC). Để cho gọn, ta kí hiệu OA=a,OB=b,OC=c,OM=ha,ON=hb,OP=hc,OH=h. Ta có: 1h2=1OH2=1OA2+1OK2=1a2+1b2+1c2. Mặt khác: 1h2a=1b2+1c2,1h2b=1c2+1a2,1h2c=1a2+1b2. Từ đó suy ra: 2h2=1h2a+1h2b+1h2c. Mà cosα=hha,cosβ=hhb,cosγ=hhc nên ta có đpcm.
|
|
|
bình luận
|
cấp số cộng http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/115447/tinh-tong-sau
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tính tổng sau
|
|
|
Xét dãy số (Sn) xác định bởi: {S1=15Sn=10Sn−1+5,∀n>1 Ta có Sn+59=10(Sn−1+59)=...=10n−1(S1+59)=14.10n9 hay Sn=14.10n−59. Từ đó suy ra: B=n∑i=1Si=19n∑i=1(14.10i−5)=149n∑i=110i−5n9=140(10n−1)81−5n9.
|
|
|
giải đáp
|
Quỹ tích.
|
|
|
Gọi I,K,L lần lượt là trung điểm của AM,AB,AC. Dễ thấy I∈KL. Qua K kẻ Kx//AC, cắt đường thẳng qua B vuông góc với AB tại D. Qua L kẻ Ly//AB, cắt đường thẳng qua C vuông góc với AC tại E. Ta có: ΔBKD∼ΔPIT, suy ra KDKB=ITIP hay KDKH=ITIH. Mà ^HKD=^HIT=|^ABC−^ACB| nên ΔHKD∼ΔHIT, suy ra ΔHKI∼ΔHDT. Ta được ^HIK=^HTD. Tương tự: ^HIL=^HTE. Vì I∈KL nên ^HIK+^HIL=180o. Do đó ^HTD+^HTE=180o hay T∈DE. Quỹ tích điểm T khi M di động trên BC là đoạn DE.
|
|
|
bình luận
|
Cực trị. đề bài đối xứng đấy chứ :D
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hinh học 10 - vec tơ
|
|
|
Dễ thấy ΔIAB∼ΔIDC nên IAIB=IDIC.Trên đoạn ID và IC lấy điểm M và N sao cho IM=IA và IN=IB.Khi đó IMIN=IAIB=IDIC nên MN//DC.Gọi G,H,K là trung điểm CD,DA,MN thì K∈IG.Mặt khác ΔIAB=ΔIMN nên tứ giác ABNM nội tiếp. Mà AB=MN nên $AM\\BN, suy ra tứ giác ABNM là hình thang cân.Theo giả thiết, IE vuông góc với CD nên IE vuông góc với MN. Vì ABNM là hình thang cân nên IK vuông góc với AB, suy ra IG vuông góc với AB.Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD nên OE vuông góc với AB và OG vuông góc với CD. Từ đó suy ra OE//IG và OG//IE hay tứ giác OEIG là hình bình hành.Ta suy ra OI cắt EG tại trung điểm T mỗi đường.Dễ chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành nên EG và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Ta được OI và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay tứ giác OFIH là hình bình hành.Vậy IF song song với OH, đồng thời vuông góc với AD$.
Dễ thấy \Delta IAB\sim \Delta IDC nên \frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}.Trên đoạn ID và IC lấy điểm M và N sao cho IM=IA và IN=IB.Khi đó \frac{IM}{IN}=\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC} nên MN//DC.Gọi G,H,K là trung điểm CD,DA,MN thì K\in IG.Mặt khác \Delta IAB=\Delta IMN nên tứ giác ABNM nội tiếp. Mà AB=MN nên $AM//BN, suy ra tứ giác ABNM là hình thang cân.Theo giả thiết, IE vuông góc với CD nên IE vuông góc với MN. Vì ABNM là hình thang cân nên IK vuông góc với AB, suy ra IG vuông góc với AB.Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD nên OE vuông góc với AB và OG vuông góc với CD. Từ đó suy ra OE//IG và OG//IE hay tứ giác OEIG là hình bình hành.Ta suy ra OI cắt EG tại trung điểm T mỗi đường.Dễ chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành nên EG và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Ta được OI và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay tứ giác OFIH là hình bình hành.Vậy IF song song với OH, đồng thời vuông góc với AD$.
|
|
|
giải đáp
|
hinh học 10 - vec tơ
|
|
|
 Dễ thấy \Delta IAB\sim \Delta IDC nên \frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}. Trên đoạn ID và IC lấy điểm M và N sao cho IM=IA và IN=IB. Khi đó \frac{IM}{IN}=\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC} nên MN//DC. Gọi G,H,K là trung điểm CD,DA,MN thì K\in IG. Mặt khác \Delta IAB=\Delta IMN nên tứ giác ABNM nội tiếp. Mà AB=MN nên AM//BN, suy ra tứ giác ABNM là hình thang cân. Theo giả thiết, IE vuông góc với CD nên IE vuông góc với MN. Vì ABNM là hình thang cân nên IK vuông góc với AB, suy ra IG vuông góc với AB. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD nên OE vuông góc với AB và OG vuông góc với CD. Từ đó suy ra OE//IG và OG//IE hay tứ giác OEIG là hình bình hành. Ta suy ra OI cắt EG tại trung điểm T mỗi đường. Dễ chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành nên EG và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Ta được OI và FH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay tứ giác OFIH là hình bình hành. Vậy IF song song với OH, đồng thời vuông góc với AD.
|
|
|
giải đáp
|
tính tổng
|
|
|
Ta có: \frac{C_n^k}{C_{n+k+2}^{k+1}}=\frac{n!(k+1)!(n+1)!}{k!(n-k)!(n+k+2)!}=\frac{n!(n+1)!}{(2n+1)!}.\frac{(k+1)(2n+1)!}{(n+k+2)!(n-k)!}=\frac{1}{C_{2n+1}^n}.\frac{(k+1)(2n+1)!}{(n+k+2)!(n-k)!}. Lại có: \frac{(k+1)(2n+1)!}{(n+k+2)!(n-k)!}=\frac{[(n+k+2)-(n-k)](2n+1)!}{2(n+k+2)!(n-k)!}=\frac{(2n+1)!}{2(n+k+1)!(n-k)!}-\frac{(2n+1)!}{2(n+k+2)!(n-k-1)!}=\frac{C_{2n+1}^{n+k+1}-C_{2n+1}^{n+k+2}}{2} Từ đó suy ra: \frac{C_n^k}{C_{n+k+2}^{k+1}}=\frac{1}{2C_{2n+1}^n}(C_{2n+1}^{n+k+1}-C_{2n+1}^{n+k+2}). Lấy tổng theo k từ 0 đến n ta được: S=\frac{1}{2C_{2n+1}^n}(C_{2n+1}^{n+1}-C_{2n+1}^{2n+2})=\frac{1}{2}.
|
|
|
giải đáp
|
hình bình hành
|
|
|
Dễ thấy \Delta AMN cân tại A và BP//AN nên \Delta BMP cân tại B. Ta được BP=BM=BK nên \Delta BPK cân tại B. Tương tự \Delta DQK cân tại D, \Delta CPQ cân tại Q. Giả sử đường tròn (PQK) tiếp xúc với BC,CD,DB tại P',Q',K'. Nếu BP'<BP thì BK'<BK. Từ đó suy ra CP'>CP và DK'>DK, dẫn đến CQ'<CQ và DQ'<DQ (vô lý). Vậy BP'\geq BP. Tương tự BP'\leq BP nên P'\equiv P. Tương tự Q'\equiv Q,K'\equiv K. Vậy đường tròn nội tiếp \Delta BCD là (PQK) (đpcm).
|
|