|
giải đáp
|
Hình học 9
|
|
|
Giả sử $O$ là điểm nằm trong tứ giác $ABCD$ sao cho $S_{OBAD}=S_{OBCD}$. Gọi $I$ là trung điểm của $AC$ thì $S_{IBAD}=S_{IBCD}$. Ta suy ra $S_{OBAD}=S_{IBAD}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\Rightarrow S_{OBD}=S_{IBD}\Rightarrow OI//BD$. Đảo lại, với điểm $O$ thuộc đường thẳng qua $I$ và song song với $BD$ thì $S_{OBAD}=S_{OBCD}$.
|
|
|
bình luận
|
Hình phẳng. Đề bài luôn là đề bài, khác nhau ở chỗ có lời giải hay không thôi :D
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
GTNN
|
|
|
Ta có: $\frac{6}{x}+\frac{3x}{2}\geq 6$ $\frac{10}{y}+\frac{5y}{2}\geq 10$ $\frac{x+y}{2}\geq 2$ Cộng 3 BĐT trên vế theo vế ta được: $T=2x+3y+\frac{6}{x}+\frac{10}{y}\geq 18$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $x=y=2$.
|
|
|
|
bình luận
|
M.n thử sức bài này xem Mình không có số liệu nên đưa ra lời giải dưới dạng tổng quát nhé!Kẻ AI cắt đường tròn (J) tại T. Vẽ đường tròn (T) bán kính TI cắt đường tròn (J) tại 2 điểm B và C.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Toan 10
|
|
|
$4x^3-x^4=x^3(4-x)=\frac{1}{3}x.x.x(12-3x)\leq \frac{1}{3}.\left[ \frac{x+x+x+(12-3x)}{4}\right]^4=27$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $x=3.$
|
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn của dãy số
|
|
|
Dễ thấy $(a_n)$ là dãy tăng. Giả sử $(a_n)$ bị chặn trên thì $\exists \lim a_n=L$. Khi đó: $L=L+\frac{1}{L}$ (vô lý). Vậy $(a_n)$ không bị chặn hay $\lim a_n=+\infty.$ Ta có: $a_{n+1}^2=a_n^2+\frac{1}{a_n^2}+2\Rightarrow a_{n+1}^2-a_n^2=2+\frac{1}{a_n^2}.$ Vì $\lim a_n=+\infty$ nên $\lim (a_{n+1}^2-a_n^2)=2$. Đặt $a_{n+1}^2-a_n^2=b_n$ ta được dãy $(b_n)$ thỏa mãn $\lim b_n=2$. Áp dụng định lý trung bình Ceraso: $\lim \frac{b_1+b_2+...+b_n}{n}=2$ hay $\lim \frac{a_{n+1}^2-a_1^2}{n}=2$. Từ đó suy ra $\lim \frac{a_n}{\sqrt{n}}=\sqrt{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
de thi hsg tinh vinh long
|
|
|
Ta có: $2S=ah_a=bh_b=ch_c=r(a+b+c)$ $\Rightarrow a+b+c=2S\left( \frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)$ Mặt khác: $a+b+c=\frac{2S}{r}\Rightarrow \frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\geq \frac{9}{h_a+h_b+h_c}=\frac{1}{r}$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $h_a=h_b=h_c\Leftrightarrow \Delta ABC$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
giới hạn của dãy số
|
|
|
Dãy số $(U_n)$ xác định bởi $\begin{cases} U_1=1\\ U_{n+1}=1+\sqrt{U_n},\forall n\end{cases}$ Chú ý rằng $U_2>U_1$, bằng quy nạp, ta chứng minh được $U_{n+1}>U_n$. Cũng bằng quy nạp, ta chứng minh được $U_n<3,\forall n$. Do đó $(U_n)$ là dãy tăng, bị chặn trên bởi 3 nên hội tụ. Giả sử $\lim_{n\to \infty}U_n=L$ thì $L=1+\sqrt{L}\Rightarrow L=\frac{3+\sqrt{5}}{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
bài toán hình lớp 9
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Giúp e với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Ai giúp mình bài toán
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|