|
giải đáp
|
BĐT hay nek...
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
BĐT hay nek...
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Tính tổng.
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm 11
|
|
|
Ta thấy $\lim_{x\to 0}f(x)=0=f(0)$ nên $f$ liên tục tại $0$. Ta có: $\lim_{x\to 0}\frac{f(x)-f(0)}{x-0}=\lim_{x\to 0}\frac{\cos 3x-\cos x}{x^2}=\lim_{x\to 0}\frac{-2\sin 2x\sin x}{x^2}=-4$. Do đó $\exists f'(0)$ và $f'(0)=-4$.
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình nhé bạn
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hình
|
|
|
Giả sử $M$ là điểm thỏa mãn bài toán. Trong nửa mặt phẳng bờ $MB$ chứa điểm $C$ dựng $\Delta MBD$ đều. Dễ thấy $\Delta MAB=\Delta DCB$, suy ra $MA=CD$. Khi đó: $CD^2=MD^2+MC^2$ hay $\Delta MCD$ vuông tại $M$. Nghĩa là $M$ thuộc cung chưa góc $150^o$ dựng trên đoạn $BC$. Đảo lại nếu $\widehat{BMC}=150^o$ thì $MA^2=MB^2+MC^2$.
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn.
|
|
|
Vì $n+\frac{1}{n}>n$ và $\lim n^n=+\infty$ nên $\lim \left( n+\frac{1}{n}\right)^n=+\infty.$
|
|
|
giải đáp
|
Ôn tập giới hạn(4).
|
|
|
Thế $y$ từ PT thứ 2 vào PT thứ 1 ta được: $x^2+9(x^2-2x)^2=9$ $\Leftrightarrow 9x^4-36x^3+10x^2-9=0$ Đặt $f(x)=9x^4-36x^3+10x^2-9$. Có $f(-1)>0,f(0)<0,f(2018)>0$ nên PT $f(x)=0$ có ít nhất 2 nghiệm. Vậy hệ đã cho có ít nhất 2 nghiệm.
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp mình với toán lớp 9
|
|
|
$\frac{m}{4^x}-\frac{2m+1}{2^x}+m+4=0. (1)$ Đặt $\frac{1}{2^x}=t$ thì phương trình trở thành: $f(t)=mt^2-(2m+1)t+m+4=0. (2)$ Vì $m\neq 0$ nên $(2)$ là PT bậc 2 ẩn $t$. PT $(1)$ có 2 nghiệm thỏa mãn $-1<x_1<0<x_2$ khi và chỉ khi PT $(2)$ có 2 nghiệm thỏa mãn $t_1<1<t_2<2$. Điều này tương đương với: $\begin{cases} \Delta>0\\ mf(1)<0\\ mf(2)>0\\\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} 1-12m>0\\3m<0\\ m(3m+2)>0\end{cases}\Leftrightarrow m<-\frac{2}{3}$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Dãy bị chặn, giới hạn.
|
|
|
Dãy $(u_n)$ xác định bởi: $\begin{cases}u_1=\sqrt{2}\\ u_{n+1}=\sqrt{2+u_n},\forall n\geq 1\end{cases}$ Ta sẽ chừng minh $(u_n)$ là dãy tăng và bị chặn trên bởi 2. Nghĩa là $u_n<u_{n+1}<2,\forall n\geq 1 (*).$ Dễ thấy $u_1<u_2<2$ nên $(*)$ đúng với $n=1$. Giả sử $(*)$ đúng với $n=k$ nghĩa là $u_k<u_{k+1}<2$. Suy ra $\sqrt{2+u_k}<\sqrt{2+u_{k+1}}<\sqrt{2+2}$ hay $u_{k+1}<u_{k+2}<2$. Do đó $(*)$ đúng với $n=k+1$. Theo nguyên lý quy nạp $(*)$ đúng với mọi $n$, khi đó dãy $(u_n)$ họi tụ đến $0<L\leq 2$. Ta có: $L=\sqrt{2+L}\Rightarrow L=2$.
|
|
|
giải đáp
|
thêm một cây nữa nè!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình 11
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|