|
giải đáp
|
Phần Vécto Tọa ĐỘ
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Bài 32 SGK hình học 11nâng cao giúp nhé
|
|
|
Hai đa giác đều $H_1$ và $H_2$ có cùng số cạnh. Giả sử $H_1$ nội tiếp $(O_1)$ và $H_2$ nội tiếp $(O_2)$. Tồn tại phép vị tự $V$ biến $(O_1)$ thành $(O_2)$. Khi đó $V$ biến $H_1$ thành $H_3$ nội tiếp $(O_2)$. Tồn tại phép quay $Q$ biến $H_3$ thành $H_2$. Vậy tồn tại phép đồng dạng biến $H_1$ thành $H_2$ nên $H_1$ đồng dạng với $H_2$.
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN 9, may anh chi oi giai gium em bai nay nhe ^^
|
|
|
Với $D$ thuộc đoạn $AB$ thì có thể chứng minh $\Delta ADE$ có chu vi không đổi và bằng $2R$. Do đó $\Delta ADE$ có diện tích lớn nhất khi và chỉ khi $\Delta ADE$ cân tại $A$. Chứng minh cho điều này bạn có thể tìm thấy tại: http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114238/mot-bai-kha-hay
|
|
|
|
bình luận
|
toán học đồng dư thức chỉ là cách viết gọn của phép chia có dư thôi
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
đếm số
|
|
|
Giả sử số tự nhiên $\overline{abc}$ thỏa mãn bài toán. +) Nếu $a>b>c$ thì $a\geq 2$. Với $a=i\geq 2$ thì có $C_i^2=\frac{i(i-1)}{2}$ cách chọn $b>c$ từ các chữ số $0,1,...,i-1$. Vậy số các số $\overline{abc}$ trong TH này là: $\sum_{i=2}^9{\frac{i(i-1)}{2}}=\frac{1}{2}(1.2+2.3+...+8.9)=\frac{8.9.10}{6}=120$. +) Nếu $a<b<c$ thì $c\geq 3$. Với $c=i\geq 3$ thì có $C_{i-1}^2=\frac{(i-1)(i-2)}{2}$ cách chọn $b>a$ từ các chữ số $1,2,...,i-1$. Vậy số các số $\overline{abc}$ trong TH này là: $\sum_{i=3}^9{\frac{(i-1)(i-2)}{2}}=\frac{1}{2}(1.2+2.3+...+7.8)=\frac{7.8.9}{6}=84$. Tóm lại, có tất cả 204 số thỏa mãn bài toán.
|
|
|
giải đáp
|
giải pt
|
|
|
Ta có: $n^2=n!+n \Leftrightarrow n(n-1)=n! \Leftrightarrow \begin{cases} n\geq 2 \\ 1=(n-2)!\end{cases} \Leftrightarrow n=2\vee n=3$.
|
|
|
giải đáp
|
toán học
|
|
|
Có $102\equiv 3(\text{mod }99)$ nên $102^{10}\equiv 3^{10}(\text{mod }99)$. Có $3^{10}\equiv 0(\text{mod }9)$ và $3^{10}=243^2\equiv 1(\text{mod }11)$ nên $3^{10}\equiv 45(\text{mod }99)$.
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
ĐK bài toán tương đương với: $\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{a+b-c}+\sqrt{c}.$ $\Leftrightarrow ab=c(a+b-c)$ Đặt $\sqrt{\frac{a}{a+b-c}}=u,\sqrt{\frac{b}{a+b-c}}=v$ thì $\sqrt{\frac{c}{a+b-c}}=uv$. Từ đó suy ra: $u+v=1+uv\Leftrightarrow u=1\vee v=1\Leftrightarrow a=c\vee b=c\Rightarrow \sqrt[2012]{a}+\sqrt[2012]{b}-\sqrt[2012]{c}=\sqrt[2012]{a+b-c}$.
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lượng giác.
|
|
|
a) PT đã cho tương đương với: $2(\sin ^22x+\cos ^22x)(\sin ^42x-\sin ^22x\cos ^22x+\cos ^42x)=3(\sin ^42x+\cos ^42x)+\sin x+\cos x$. $\Leftrightarrow \sin ^42x+2\sin ^22x\cos ^22x+\cos ^42x+\sin x+\cos x=0.$ $\Leftrightarrow (\sin ^22x+\cos ^22x)^2+\sin x+\cos x=0.$ $\Leftrightarrow \sin x+\cos x=-1.$ $\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi \vee x=\pi+k2\pi,k\in Z$.
b) ĐK: $x\neq \frac{\pi}{2}+k\pi$. PT đã cho tương đương với: $6\sin 2x\cos 2x=-2\sin^2x.\frac{\sin x}{\cos x}.$ $\Rightarrow 6\sin x\cos ^2x\cos 2x+\sin ^3x=0$. $\Leftrightarrow \sin x(3\cos 2x+1)(2\cos 2x+1)=0$. Nếu $\sin x=0$ thì $x=k\pi,k\in Z$. Nếu $3\cos 2x+1=0$ thì $x=\pm \frac{\alpha}{2}+k\pi,k\in Z$ trong đó $\alpha \in (0,\pi)$ thỏa mãn $\cos \alpha =\frac{-1}{3}$. Nếu $2\cos 2x+1=0$ thì $x=\pm \frac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z$.
c) ĐK: $2k\pi \leq x<(2k+1)\pi,k\in Z.$ Khi đó đặt $\tan \frac{x}{2}=t\geq 0$ thì PT đã cho trở thành: \[ \left( 1+\frac{1-t^4}{1+t^4}\right) t-2+\frac{2t^2}{1+t^4}=2.\frac{1-t^4}{1+t^4}.\] \[ \Leftrightarrow (t+1)(2t^3-2t^2-t+2)=0 \] Với $t\geq 0$ thì $2t^3-2t^2-t+2=2(t-1)^2(t+1)+t>0$ nên PT trên vô nghiệm, suy ra PT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Về hệ phương trình lượng giác
|
|
|
Tìm tất cả các số $a\neq b\in N$ để hệ Pt sau có nghiệm: $\begin{cases} \cos ax+\cos bx=0 \\ a\sin ax+b\sin bx=0\end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Thử xem nào
|
|
|
+) Xác định $I$: Trong $(ABC)$ kẻ $AE$ cắt $MN$ tại $J$. Trong $(SAD)$ kẻ $SJ$ cắt $AD$ tại $I$.+) Để chứng minh $SI$ vuông góc với $AD$, ta sẽ chứng minh $SJ$ vuông góc với $AD$.Thật vậy, $\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SD}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SC}$.Dễ thấy $J$ là trung điểm $MN$ nên $4\overrightarrow{SJ}=2(\overrightarrow{SM}+\overrightarrow{SN})=2\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{SC}$.Do $SA,SB,SC$ đôi một vuông góc nên ta có: $4\overrightarrow{SJ}.\overrightarrow{DA}=2SA^2-SB^2-SC^2=0$.Vậy $SJ$ vuông góc với $AD$ hay $SI$ vuông góc với $AD$.+) Gọi $K$ là trung điểm $DE$. Vì $J$ là trung điểm $AE$ nên $JK//AD$. Ta có: $\frac{SI}{SJ}=\frac{SD}{SK}=\frac{4}{3}$.Kí hiệu $d_T$ là khoảng cách từ điểm $T$ trong không gian đến $(SAB)$. Khi đó:$d_I=\frac{4}{3}d_J=\frac{2}{3}d_N=\frac{1}{3}d_c=\frac{a}{3}$.Ta có $V_{MBSI}=\frac{1}{3}d_I.S_{SMB}=\frac{1}{6}d_I.S_{SAB}=\frac{1}{6}.\frac{a}{3}.\frac{a^2}{2}=\frac{a^3}{36}$.
+) Xác định $I$: Trong $(ABC)$ kẻ $AE$ cắt $MN$ tại $J$. Trong $(SAD)$ kẻ $SJ$ cắt $AD$ tại $I$.+) Để chứng minh $SI$ vuông góc với $AD$, ta sẽ chứng minh $SJ$ vuông góc với $AD$.Thật vậy, $\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SD}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SC}$.Dễ thấy $J$ là trung điểm $MN$ nên $4\overrightarrow{SJ}=2(\overrightarrow{SM}+\overrightarrow{SN})=2\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{SC}$.Do $SA,SB,SC$ đôi một vuông góc nên ta có: $4\overrightarrow{SJ}.\overrightarrow{DA}=2SA^2-SB^2-SC^2=0$.Vậy $SJ$ vuông góc với $AD$ hay $SI$ vuông góc với $AD$.+) Gọi $K$ là trung điểm $DE$. Vì $J$ là trung điểm $AE$ nên $JK//AD$. Ta có: $\frac{SI}{SJ}=\frac{SD}{SK}=\frac{4}{3}$.Kí hiệu $d_T$ là khoảng cách từ điểm $T$ trong không gian đến $(SAB)$. Khi đó:$d_I=\frac{4}{3}d_J=\frac{2}{3}d_N=\frac{1}{3}d_c=\frac{a}{3}$.Ta có $V_{MBSI}=\frac{1}{3}d_I.S_{SMB}=\frac{1}{6}d_I.S_{SAB}=\frac{1}{6}.\frac{a}{3}.\frac{a^2}{2}=\frac{a^3}{36}$.
|
|
|
giải đáp
|
Thử xem nào
|
|
|
+) Xác định $I$: Trong $(ABC)$ kẻ $AE$ cắt $MN$ tại $J$. Trong $(SAD)$ kẻ $SJ$ cắt $AD$ tại $I$. +) Để chứng minh $SI$ vuông góc với $AD$, ta sẽ chứng minh $SJ$ vuông góc với $AD$. Thật vậy, $\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SD}=\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SC}$. Dễ thấy $J$ là trung điểm $MN$ nên $4\overrightarrow{SJ}=2(\overrightarrow{SM}+\overrightarrow{SN})=2\overrightarrow{SA}+\overrightarrow{SB}+\overrightarrow{SC}$. Do $SA,SB,SC$ đôi một vuông góc nên ta có: $4\overrightarrow{SJ}.\overrightarrow{DA}=2SA^2-SB^2-SC^2=0$. Vậy $SJ$ vuông góc với $AD$ hay $SI$ vuông góc với $AD$. +) Gọi $K$ là trung điểm $DE$. Vì $J$ là trung điểm $AE$ nên $JK//AD$. Ta có: $\frac{SI}{SJ}=\frac{SD}{SK}=\frac{4}{3}$. Kí hiệu $d_T$ là khoảng cách từ điểm $T$ trong không gian đến $(SAB)$. Khi đó: $d_I=\frac{4}{3}d_J=\frac{2}{3}d_N=\frac{1}{3}d_c=\frac{a}{3}$. Ta có $V_{MBSI}=\frac{1}{3}d_I.S_{SMB}=\frac{1}{6}d_I.S_{SAB}=\frac{1}{6}.\frac{a}{3}.\frac{a^2}{2}=\frac{a^3}{36}$.
|
|
|
giải đáp
|
thử qua một bài bdt nào,hehe
|
|
|
Vì $a,b,c>0$ và $abc=1$ nên tồn tại $x,y,z>0$ sao cho $a=\frac{x}{y},b=\frac{y}{z},c=\frac{z}{x}$. Khi đó: $\frac{a^2}{(ab+2)(2ab+1)}=\frac{\frac{x^2}{y^2}}{\left( \frac{x}{y}.\frac{y}{z}+2\right) \left( 2\frac{x}{y}.\frac{y}{z}+1\right) }=\frac{z^2x^2}{(xy+2yz)(2xy+yz)}$ Đặt $zx=m,xy=n,yz=p$ thì ta được: $\frac{a^2}{(ab+2)(2ab+1)}=\frac{m^2}{(n+2p)(2n+p)}$ BĐT cần chứng minh tương đương với: $\sum_{m,n,p}{\frac{m^2}{(n+2p)(2n+p)}}\geq \frac{1}{3}$. Thật vậy: $\sum_{m,n,p}{\frac{m^2}{(n+2p)(2n+p)}}=\sum_{m,n,p}{\frac{m^4}{(mn+2pm)(2mn+pm)}} \geq \frac{(m^2+n^2+p^2)^2}{4(m^2n^2+n^2p^2+p^2m^2)+5mnp(m+n+p)}$ Ta cần chứng minh: $3(m^2+n^2+p^2)^2\geq 4(m^2n^2+n^2p^2+p^2m^2)+5mnp(m+n+p)$ $\Leftrightarrow 3(m^4+n^4+p^4)+2(m^2n^2+n^2p^2+p^2m^2)\geq 5mnp(m+n+p)$ BĐT trên có thể dễ dàng suy ra từ $m^4+n^4+p^4\geq m^2n^2+n^2p^2+p^2m^2\geq mnp(m+n+p)$. Tóm lại, với $a,b,c>0$ mà $abc=1$ thì ta có BĐT $\sum_{a,b,c}{\frac{a^2}{(ab+2)(2ab+1)}}\geq \frac{1}{3}$. Dấu $=$ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1.$
|
|
|
giải đáp
|
làm giúp mình vs
|
|
|
Đặt $\frac{1}{a}=m,\frac{1}{b}=n,\frac{1}{c}=p$ thì $m+n+p=2$ và $a=\frac{m+n+p}{2m}$. Khi đó; $\frac{1}{a(2a-1)^2}=\frac{2m^3}{(m+n+p)(n+p)^2}$ $\frac{1}{a(2a-1)^2}+\frac{1}{a(2b-1)^2}+\frac{1}{c(2c-1)^2}=\frac{2}{m+n+p}\left[ \frac{m^3}{(n+p)^2}+\frac{n^3}{(p+m)^2}+\frac{p^3}{(m+n)^2}\right] $ Áp dụng BĐT Cauchy: $\frac{m^3}{(n+p)^2}+\frac{n+p}{8}+\frac{n+p}{8}\geq \frac{3m}{4}$. Viết 2 BĐT tương tự rồi cộng lại ta có: $\frac{m^3}{(n+p)^2}+\frac{n^3}{(p+m)^2}+\frac{p^3}{(m+n)^2}\geq \frac{m+n+p}{4}$. Từ đo suy ra đpcm.
|
|