|
|
2a. Dễ thấy MN//PQ//AD//BC,NP//SD,MQ//SA nên MNPQ là hình thang Ta có ^MNP=^ADS=^SAD=^QMN=600 nên MNPQ là hình thang cân.
2b. Giả sử MQ cắt NP tại T. Dễ thấy ΔMNT và ΔPQT đều. SMNPQ=SMNT−SPQT=√3(MN2−PQ2)4. Theo Thales: MN=xAD+(a−x)BCa=2a+x,PQ=BC.SQSB=BC.AMAB=2x. Từ đó suy ra SMNPQ=√3(4a2+4ax−3x2)4.
2c. Trong mặt phẳng qua BC và song song với AD, dựng m qua B song song với SA, n qua C song song với SD. Gọi R là giao điểm của m và n. Giả ử NP cắt SR tại T′ thì ST′SR=SPSC=SQSB, suy ra T′Q//BR//SA. Mà MQ//SA nên T′∈MQ hay T′≡T. Tóm lại MQ cắt NP trên SR hay quỹ tích của T khi M di động trên AB là đoạn SR.
|