|
giải đáp
|
Giải pt sau:
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Các bạn giải dùm mình chi tiết nhé. hình như là làm theo phương pháp quy nạp nhưng mình vẫn không rõ pp này. chứng minh thì dài dòng lắm. cảm ơn :)
|
|
|
1. Ta có:
$S_{n+1}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^{2}}+...+\dfrac{1}{2^{n}}$ là tổng $n+1$ số hạng đầu của cấp số nhân có $u_{1}=1$ và $q=\dfrac{1}{2}$. Khi đó $S_{n+1}=\dfrac{u_{1}(1-q^{n+1})}{1-q}=\dfrac{1.(1-\dfrac{1}{2^{n+1}})}{1-\dfrac{1}{2}}=2-\dfrac{1}{2^{n}}$
$R_{n+1}=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^{2}}+...+\dfrac{1}{3^{n}}$ là tổng $n+1$ số hạng đầu của cấp số nhân có $u_{1}=1$ và $q=\dfrac{1}{3}$. Khi đó $R_{n+1}=\dfrac{1}{2}\left( 3-\dfrac{1}{3^{n}}\right)$
$\Rightarrow \dfrac{S_{n+1}}{R_{n+1}}=\dfrac{2\left( 2-\dfrac{1}{2^{n}}\right)}{3-\dfrac{1}{3^{n}}}$
$\Rightarrow\lim\dfrac{S_{n+1}}{R_{n+1}}=\dfrac{4}{3}$ vì $\lim\dfrac{1}{2^{n}}=\lim\dfrac{1}{3^{n}}=0$
|
|
|
giải đáp
|
so sánh logarit
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình bậc 2
|
|
|
Áp dụng định lý Vi-et ta có: $\begin{cases}S=x_{1}+x_{2}=\dfrac{2(m-1)}{m-2} \\ P=x_{1}x_{2}=\dfrac{m}{m-2}\end{cases}$ với điều kiện $m\neq 2$
a) Gọi đường cao có giá trị $h$. Khi đó độ dài cạnh huyền là $\sqrt{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}}$. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:
$h\sqrt{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}}=x_{1}x_{2}\Rightarrow h=\dfrac{x_{1}x_{2}}{\sqrt{(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}}}$
$\Rightarrow h^{2}=\dfrac{\dfrac{m^{2}}{(m-2)^{2}}}{\dfrac{4(m-1)^{2}}{(m-2)^{2}}-2\dfrac{m}{m-2}}$
$=\dfrac{m^{2}}{(m-2)^{2}}.\dfrac{(m-2)^{2}}{4(m-1)^{2}-2m(m-2)}=\dfrac{m^{2}}{4-4m}$
$h=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\Rightarrow h^{2}=\dfrac{4}{5}$
$\Rightarrow \dfrac{m^{2}}{4-4m}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow 5m^{2}+16m+16=0$
Giải phương trình trên được $m=-4$ hoặc $m=\dfrac{4}{5}$ b) Từ trên có: $\begin{cases}S=x_{1}+x_{2}=\dfrac{2(m-1)}{m-2}\quad (1) \\ P=x_{1}x_{2}=\dfrac{m}{m-2}\quad (2)\end{cases}$
$(2)\Rightarrow m=x_{1}x_{2}(m-2)\Rightarrow m=\dfrac{2x_{1}x_{2}}{x_{1}x_{2}-1}$
Thay vào $(1)$ ta có: $x_{1}+x_{2}=\dfrac{2\left( \dfrac{2x_{1}x_{2}}{x_{1}x_{2}-1}\right)-1}{\dfrac{2x_{1}x_{2}}{x_{1}x_{2}-1}-1}$
$\Rightarrow x_{1}+x_{2}=\dfrac{\dfrac{2(2x_{1}x_{2}-x_{1}x_{2}+1)}{x_{1}x_{2}-1}}{\dfrac{2x_{1}x_{2}-2x_{1}x_{2}+2}{x_{1}x_{2}-1}}$
$\Rightarrow x_{1}+x_{2}=\dfrac{2(x_{1}x_{2}+1)}{x_{1}x_{2}-1}.\dfrac{x_{1}x_{2}-1}{2}=x_{1}x_{2}+1$
Vậy $x_{1}+x_{2}-x_{1}x_{2}=1$ là biểu thức liên hệ giữa $x_{1}, x_{2}$ không phụ thuộc vào $m$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp vs m.n ơi
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
Cho $A(2;3), B(9;4), M(5;y), N(x;-2)$. Tìm $y$ để $\Delta ABM$ vuông tại $M$
|
|
|
a) Ta có: $\overrightarrow{AM}=(3;y-3)$; $\overrightarrow{BM}=(-4;y-4)$
Tam giác $ABM$ vuông tại $M\Leftrightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0$
$\Leftrightarrow -12+(y-3)(y-4)=0\Leftrightarrow y^{2}-7y=0\Leftrightarrow y=0$ hoặc $y=7$
b) Ta có: $\overrightarrow{AN}=(x-2;-5)$ và $\overrightarrow{BN}=(x-9;-6)$.
$A,N,B$ thẳng hàng khi và chỉ khi $\overrightarrow{AN}$ và $\overrightarrow{BN}$ cùng phương
$\Leftrightarrow \dfrac{x-2}{x-9}=\dfrac{-5}{-6}\Rightarrow x=-33$
|
|
|
giải đáp
|
Cho $A(1;3), B(4;2)$ a, Tìm $D$$\in$$Ox$ sao cho $D$ cách đều hai điểm $A$ và $B$ b, Tìm chu vi và diện tích $\Delta ABC$ c, Tìm tọa độ trọng tâm $G$ của $\Delta OAB$
|
|
|
a) Trung điểm $I$ của $AB$ có tọa độ $I\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)$
$D\in Ox$ thì $D(x;0)$. Khi đó $\overrightarrow{ID}=\left( x-\dfrac{5}{2};-\dfrac{5}{2}\right)$
$\overrightarrow{AB}=(3;-1)$. $D$ cách đều $AB$ thì $D$ nằm trên trung trực của $AB$. Do đó $DI\bot AB$ hay $\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{ID}=0$
$\Leftrightarrow 3\left( x-\dfrac{5}{2}\right) +\dfrac{5}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\Rightarrow D\left( \dfrac{5}{3};0\right)$
b) Tam giác $ABD$ có:
$AB=\sqrt{(4-1)^{2}+(2-3)^{2}}=\sqrt{10}$
$AD=\sqrt{(1-\dfrac{5}{3})^{2}+(3-0)^{2}}=\dfrac{\sqrt{85}}{3}$
$BD=\sqrt{(4-\dfrac{5}{3})^{2}+(2-0)^{2}}=\dfrac{\sqrt{85}}{3}$
$ID=\sqrt{(\dfrac{5}{2}-\dfrac{5}{3})^{2}+(\dfrac{5}{2}-0)^{2}}=\dfrac{5\sqrt{10}}{6}$
Từ đây có thể suy ra chu vi và diện tích tam giác $ABD$ rồi (vì $DI$ là đường cao ứng với cạnh đáy $AB$)
c) Trọng tâm $G$ của tam giác $OAB$ có tọa độ thỏa mãn:
$\begin{cases}x_{G}=\dfrac{1+4+0}{3}=\dfrac{5}{3} \\ y_{G}=\dfrac{3+2+0}{3}=\dfrac{5}{3}\end{cases}\Rightarrow G\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{5}{3}\right)$
|
|
|
giải đáp
|
Tính giá trị của m
|
|
|
Tìm $m$ để hai phương trình sau có nghiệm chung:
$x^{4}+mx^{2}+1=0\qquad (1)$
$x^{3}+mx+1=0\qquad (2)$
Nếu $(1)$ và $(2)$ có nghiệm chung $x=a$ thì $\begin{cases}a^{4}+ma^{2}+1=0 \\ a^{3}+ma+1=0\end{cases}$
$\Rightarrow (a^{4}+ma^{2}+1)-(a^{3}+ma+1)=0\Leftrightarrow a^{4}-a^{3}+ma^{2}-ma=0$
$\Leftrightarrow a^{3}(a-1)+ma(a-1)=0\Leftrightarrow a(a^{2}+m)(a-1)=0$
$\Leftrightarrow\left[ \begin{matrix}a=0 \\ a=1 \\ a=\pm\sqrt{-m}\qquad \mbox{ với } m\leq 0\end{matrix}\right.$
Dễ dàng thấy $a=0$, $a=\pm\sqrt{m}$ không là nghiệm của phương trình $(1)$ nên nghiệm chung của hai phương trình (nếu có) chỉ có thể là $x=a=1$. Khi đó $\begin{cases}(1)\Leftrightarrow 1+m+1=0 \\ (2)\Leftrightarrow 1+m+1=0\end{cases}\Leftrightarrow m=-2$
|
|
|
giải đáp
|
Tính tổng
|
|
|
Ta có: $a_{k}=\dfrac{3k^{2}+3k+1}{(k^{2}+k)^{3}}=\dfrac{(k^{3}+3k^{2}+3k+1)-k^{3}}{[k(k+1)]^{3}}=\dfrac{(k+1)^{3}}{k^{3}(k+1)^{3}}-\dfrac{k^{3}}{k^{3}(k+1)^{3}}$
$=\dfrac{1}{k^{3}}-\dfrac{1}{(k+1)^{3}}$
$S=a_{1}+a_{2}+ ... + a_{2006}$
$=\left(\dfrac{1}{1^{3}}-\dfrac{1}{2^{3}}\right) +\left(\dfrac{1}{2^{3}}-\dfrac{1}{3^{3}}\right)c+ ... + \left(\dfrac{1}{2006^{3}}-\dfrac{1}{2007^{3}}\right)$
$=1-\dfrac{1}{2007^{3}}$
|
|
|