|
|
Bài 1. f′(x)=x2−mx+2m. Để khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số có độ dài bằng 3 thì f′(x)=0 có hai nghiệm x1,x2 sao cho |x1−x2|=3.
⇔{Δ=m2−8m>0(1)|x1−x2|=3(2)
(2)⇔(x1−x2)2=9⇔x21+x22−2x1x2=9
⇔(x1+x2)2−4x1x2=9(3)
Áp dụng Vi-et ta có: {x1+x2=mx1x2=2m
Thế vào (3) ta được m2−8m=9⇔m2−8m−9=0⇔[m=−1m=9
Cả hai giá trị m trên đều thỏa mãn (1). Vậy giá trị m cần tìm là m=−1 hoặc m=9
Bài 2. f′(x)=x2+2(m+1)x−(m+1). Để hàm số đồng biến trên (1;+∞) thì f′(x)=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1≤x2≤1
⇔{Δ′=(m+1)2+(m+1)≥0x1+x22=−(m+1)<1f′(1)=m+1≥0
⇔m+1≥0⇔m≥−1
|