|
sửa đổi
|
HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp
|
|
|
1. $2$ con Át:Rút được $2$ con Át trong $4$ con Át có $C_{4}^{2}$ cách. Rút được $3$ con còn lại trong $48$ con (không có Át) có $C_{48}^{3}$ cách.Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$2. Nhiều nhất $2$ con Át:TH1: Không có Át có $C_{48}^{5}$ cách rút.TH2: Có $1$ con Át có $4.C_{48}^{4}$ cách rút.TH3: Có $2$ con Át có $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$ cách rút.Áp dụng quy tắc cộng suy ra số cách rút: $C_{48}^{5}+4.C_{48}^{4}+C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$3. Ít nhất $1$ con Át:Số cách rút $5$ con bất kỳ: $C_{52}^{5}$Số cách rút không có con Át nào: $C_{48}^{5}$Suy ra số cách rút có ít nhất một con Át: $C_{52}^{5}-C_{48}^{5}$4. Có đúng $1$ con Át và $1$ con K:Số cách rút $1$ con Át: $C_{4}^{1}$Số cách rút $1$ con K: $C_{4}^{1}$Số cách rút $3$ con còn lại không phải là Át và K: $C_{44}^{3}$Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{4}^{1}.C_{4}^{1}.C_{44}^{3}
1. $2$ con Át:Rút được $2$ con Át trong $4$ con Át có $C_{4}^{2}$ cách. Rút được $3$ con còn lại trong $48$ con (không có Át) có $C_{48}^{3}$ cách.Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$2. Nhiều nhất $2$ con Át:TH1: Không có Át có $C_{48}^{5}$ cách rút.TH2: Có $1$ con Át có $4.C_{48}^{4}$ cách rút.TH3: Có $2$ con Át có $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$ cách rút.Áp dụng quy tắc cộng suy ra số cách rút: $C_{48}^{5}+4.C_{48}^{4}+C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$3. Ít nhất $1$ con Át:Số cách rút $5$ con bất kỳ: $C_{52}^{5}$Số cách rút không có con Át nào: $C_{48}^{5}$Suy ra số cách rút có ít nhất một con Át: $C_{52}^{5}-C_{48}^{5}$4. Có đúng $1$ con Át và $1$ con K:Số cách rút $1$ con Át: $C_{4}^{1}$Số cách rút $1$ con K: $C_{4}^{1}$Số cách rút $3$ con còn lại không phải là Át và K: $C_{44}^{3}$Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{4}^{1}.C_{4}^{1}.C_{44}^{3}$
|
|
|
giải đáp
|
HELP MEEEEEEEEEEEE ! Mình cần gấp
|
|
|
1. $2$ con Át:
Rút được $2$ con Át trong $4$ con Át có $C_{4}^{2}$ cách. Rút được $3$ con còn lại trong $48$ con (không có Át) có $C_{48}^{3}$ cách.
Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$
2. Nhiều nhất $2$ con Át:
TH1: Không có Át có $C_{48}^{5}$ cách rút.
TH2: Có $1$ con Át có $4.C_{48}^{4}$ cách rút.
TH3: Có $2$ con Át có $C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$ cách rút.
Áp dụng quy tắc cộng suy ra số cách rút: $C_{48}^{5}+4.C_{48}^{4}+C_{48}^{3}.C_{4}^{2}$
3. Ít nhất $1$ con Át:
Số cách rút $5$ con bất kỳ: $C_{52}^{5}$
Số cách rút không có con Át nào: $C_{48}^{5}$
Suy ra số cách rút có ít nhất một con Át: $C_{52}^{5}-C_{48}^{5}$
4. Có đúng $1$ con Át và $1$ con K:
Số cách rút $1$ con Át: $C_{4}^{1}$
Số cách rút $1$ con K: $C_{4}^{1}$
Số cách rút $3$ con còn lại không phải là Át và K: $C_{44}^{3}$
Áp dụng quy tắc nhân suy ra số cách rút: $C_{4}^{1}.C_{4}^{1}.C_{44}^{3}$
|
|
|
giải đáp
|
Số công nhân
|
|
|
Gọi số công nhân của tổ đó là $x$ ($x\in N$). Khi đó số ngày để hoàn thành công việc là $\dfrac{180}{x}$.
Khi tăng thêm $15$ công nhân thì số công nhân sẽ là $x+15$. Khi đó số ngày để hoàn thành công việc là $\dfrac{180}{15}$.
Độ lệch ngày làm việc là $2$ ngày nên $\dfrac{180}{x}-\dfrac{180}{x+15}=2$
$\Leftrightarrow x^{2}+15x-1350=0$. Giải phương trình này được $x=30$ hoặc $x=-45$. Do số người $x>0$ nên loại nghiệm $-45$. Vậy tổ công nhân có $30$ người.
|
|
|
|
bình luận
|
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số Làm bằng đạo hàm ra ngay giá trị nhỏ nhất của y là 2 khi x=3. Tuy nhiên không biết bạn cần áp dụng kiến thức ở lớp nào.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ phương trình
|
|
|
Giải hệ phương trình: $\begin{cases}\left| {x-1} \right|+\left| {y+1} \right|= 1\quad (1)\\ \left| {x-1} \right|= 3y-5\quad (2)\end{cases}$
Từ $(1)\Rightarrow |x-1|=1-|y+1|$. Thế vào $(2)$ ta được $1-|y+1|=3y-5\Leftrightarrow |y+1|=6-3y\quad (3)$
Giải $(3)$ ta được $y=\dfrac{5}{4}$. Thế vào $(1)$ ta có $|x-1|=1-\dfrac{9}{4}=-\dfrac{5}{4}\Rightarrow$ vô nghiệm $x$. Vậy hệ đã cho là vô nghiệm
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình giải thích cách giải của sách tham khảo với. Ngẫm mãi không ra :((((
|
|
|
Hi vọng viết cụ thể thế này bạn sẽ hiểu:
Ta có: $y=2\sin x+\cos x=\sqrt{5}(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\sin x+\dfrac{1}{\sqrt{5}}\cos x)$
Do $\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^{2}+\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^{2}=1$ nên tồn tại $\alpha$ sao cho $\begin{cases}\sin \alpha =\dfrac{1}{\sqrt{5}}\\ \cos \alpha =\dfrac{2}{\sqrt{5}}\end{cases}$
Khi đó $y=\sqrt{5}(\sin x\cos \alpha +\cos x\sin\alpha )=\sqrt{5}\sin (x+\alpha )$
Mặt khác $-1\leq \sin u\leq 1$ với mọi $u\in R$ nên $-\sqrt{5}\leq\sqrt{5}\sin (x+\alpha ) \leq \sqrt{5}$ với mọi $x\in R$. Do đó $\max y=\sqrt{5}$ và $\min y=-\sqrt{5}$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh rằng:
|
|
|
Giả sử $3x+2y$ chia hết cho $17$ thì $10(3x+2y)=30x+20y=(30x+3y)+17y=3(10x+y)+17y$ chia hết cho $17$. Do đó $3(10x+y)$ chia hết cho $17$ mà $3$ không chia hết cho $17$ nên $10x+y$ chia hết cho $17$
|
|
|
giải đáp
|
Chia hết
|
|
|
Nếu không nhầm thì bài này mình đã giải rồi. Lời giải đây:
Giả sử $a+4b$ chi hết cho 13 thì $10(a+4b)=10a+b+39b$ chia hết cho $13$. Do $39b$ chia hết cho $13$ nên $10a+b$ chia hết cho $13$
Ngược lại $10a+b$ chia hết cho $13$ thì $10a+b+39b=10(a+4b)$ cũng chia hết cho $13$. Do $10$ không chia hết cho $13$ nên $a+4b$ phải chia hết cho $13$
|
|
|
sửa đổi
|
Tam thức bậc hai
|
|
|
1. $f(x+1)=(x+1)^{2}+2(x+1)-8=x^{2}+4x-5$$f(x+2)=(x+2)^{2}+2(x+2)-8=x^{2}+6x$$\Rightarrow A= f(x)+f(x+1)-f(x+2)=x^{2}-13$2. Khi $x$ chẵn thì $x=2k$ với $k\in Z$. Khi đó:$B=x(x+2)f(x)=2k(2k+2)[(2k)^{2}+2(2k)-8]=4k(k+1)(4k^{2}+4k-8)$$B=16(k+1)(k^{2}+k-2)=16k(k+1)(k-1)(k+2)$Do $k(k-1)(k+1)(k+2)$ là tích $4$ số nguyên liên tiếp nên tích này luôn chia hết cho $24$. Do đó có thể đặt $k(k-1)(k+1)(k+2)=24m$ với $m$ là một số nguyên.Khi đó $B=16.12m=384m$. Vậy $B$ chia hết cho $384$3. Vì $x\in Z\Rightarrow m\in Z$ nên không có giá trị nhỏ nhất của $m$. Nếu đề bài là $x\in N$ để $B$ nhỏ nhất thì mới có thể tìm được
1. $f(x+1)=(x+1)^{2}+2(x+1)-8=x^{2}+4x-5$$f(x+2)=(x+2)^{2}+2(x+2)-8=x^{2}+6x$$\Rightarrow A= f(x)+f(x+1)-f(x+2)=x^{2}-13$2. Khi $x$ chẵn thì $x=2k$ với $k\in Z$. Khi đó:$B=x(x+2)f(x)=2k(2k+2)[(2k)^{2}+2(2k)-8]=4k(k+1)(4k^{2}+4k-8)$$B=16(k+1)(k^{2}+k-2)=16k(k+1)(k-1)(k+2)$Do $k(k-1)(k+1)(k+2)$ là tích $4$ số nguyên liên tiếp nên tích này luôn chia hết cho $24$. Do đó có thể đặt $k(k-1)(k+1)(k+2)=24m$ với $m$ là một số nguyên.Khi đó $B=16.12m=384m$. Vậy $B$ chia hết cho $384$3. Do $k(k-1)(k+1)(k+2)\geq 0$ với mọi $k$ nên $B\geq 0$. Khi đó $B$ nhỏ nhất là $B=0$ khi một trong $4$ giá trị $k$; $k-1$; $k+1$ và $k+2$ bằng $0$. Khi đó ta có $x=0$; $x=2$; $x=-2$ hoặc $x=-4$
|
|
|
giải đáp
|
Tam thức bậc hai
|
|
|
1. $f(x+1)=(x+1)^{2}+2(x+1)-8=x^{2}+4x-5$
$f(x+2)=(x+2)^{2}+2(x+2)-8=x^{2}+6x$
$\Rightarrow A= f(x)+f(x+1)-f(x+2)=x^{2}-13$
2. Khi $x$ chẵn thì $x=2k$ với $k\in Z$. Khi đó:
$B=x(x+2)f(x)=2k(2k+2)[(2k)^{2}+2(2k)-8]=4k(k+1)(4k^{2}+4k-8)$
$B=16(k+1)(k^{2}+k-2)=16k(k+1)(k-1)(k+2)$
Do $k(k-1)(k+1)(k+2)$ là tích $4$ số nguyên liên tiếp nên tích này luôn chia hết cho $24$. Do đó có thể đặt $k(k-1)(k+1)(k+2)=24m$ với $m$ là một số nguyên.
Khi đó $B=16.12m=384m$. Vậy $B$ chia hết cho $384$
3. Do $k(k-1)(k+1)(k+2)\geq 0$ với mọi $k$ nên $B\geq 0$. Khi đó $B$ nhỏ nhất là $B=0$ khi một trong $4$ giá trị $k$; $k-1$; $k+1$ và $k+2$ bằng $0$. Khi đó ta có $x=0$; $x=2$; $x=-2$ hoặc $x=-4$
|
|
|
giải đáp
|
so sánh logarit nhé!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
log
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 03/09/2014
|
|
|
|
|