|
giải đáp
|
Phương trình vô tỉ
|
|
|
$\sqrt[3]{x^{2}+1}$=$\sqrt{x+1}$ (1) dk: x$\geq$-1 Đặt b=$\sqrt[3]{x^{2}+1}$<=>$b^{3}$=$x^{2}$+1 a=$\sqrt{x+1}$ (a$\geq$0) <=>$a^{4}$=$x^{2}$+ 2$x$+1=$b^{3}$+2$a^{2}$-2 (2) Từ (1) ta có a=b (3) =>b$\geq$0 The (3) vào (2) ta được $a^{4}$-$a^{3}$-2$a^{2}$+2=0 <=>$a^{3}$(a-1)-2($a^{2}$-1)=0 <=>(a-1)($a^{3}$-2a-2)=0 <=>a=1(nhan) v $a^{3}$-2a-2=0 .a=1<=>$\sqrt{x+1}$=1<=>x=0(nhan) .$a^{3}$-2a-2=0 (4) Đặt a=u+v Pt (4) trở thành $(u+v)^{3}$-2(u+v)-2=0 <=>$u^{3}$+$v^{3}$+3uv(u+v)-2(u+v)-2=0 <=>$u^{3}$+$v^{3}$+(3uv-2)(u+v)-2=0 Chọn uv=$\frac{2}{3}$<=>$u^{3}$$v^{3}$=$\frac{8}{27}$ uv=$\frac{2}{3}$=>$u^{3}$+$v^{3}$=2 $u^{3}$ và $v^{3}$ là nghiệm của pt $X^{2}$-2$X$+$\frac{8}{27}$=0 <=>$X$=$\frac{9\pm\sqrt{57}}{9}$ =>a=$\sqrt[3]{\frac{9+\sqrt{57}}{9}}$+$\sqrt[3]{\frac{9-\sqrt{57}}{9}}$ (nhan) <=>$\sqrt{x+1}$=$\sqrt[3]{\frac{9+\sqrt{57}}{9}}$+$\sqrt[3]{\frac{9-\sqrt{57}}{9}}$ <=>$x$=$(\sqrt[3]{\frac{9+\sqrt{57}}{9}}$+$\sqrt[3]{\frac{9-\sqrt{57}}{9}})^{2}$-1(nhan) Vậy S={0;$(\sqrt[3]{\frac{9+\sqrt{57}}{9}}$+$\sqrt[3]{\frac{9-\sqrt{57}}{9}})^{2}$-1}
|
|
|
giải đáp
|
Tìm giá trị nhỏ nhất và rút gọn
|
|
|
1.a. dk:x>0 y=$\frac{x^{2}+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}$+1-$\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}$=$\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)(x-\sqrt{x}+1)}{x-\sqrt{x}+1}$+1-$\frac{\sqrt{x}(2\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}$ =x+$\sqrt{x}$+1-2$\sqrt{x}$-1=x-$\sqrt{x}$ để y=2$\Leftrightarrow$x-$\sqrt{x}$=2$\Leftrightarrow$$\sqrt{x}$=2($\sqrt{x}$>0)$\Leftrightarrow$x=4(n) c. y=x-$\sqrt{x}$+$\frac{1}{4}$-$\frac{1}{4}$=$(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^{2}$-$\frac{1}{4}$$\geq$-$\frac{1}{4}$ Vậy Miny=-$\frac{1}{4}$$\Leftrightarrow$x=$\frac{1}{4}$(n) 2. dk:x$\neq$0..áp dụng bdt Cauchy M=$\frac{x^{4}+4x^{2}+1}{x^{2}}$=$x^{2}$+4+$\frac{1}{x^{2}}$$\geq$2+4=6 Vậy MinM=6$\Leftrightarrow$x=$\pm$1
|
|
|
đặt câu hỏi
|
ai giải giúp với
|
|
|
Cho các số dương a;b;c thỏa mãn $a+b+c\leq$3. Chứng minh rằng: $\frac{1}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}+\frac{2009}{ab+bc+ca}\geq670$
|
|
|
giải đáp
|
Hệ phương trình
|
|
|
$\begin{cases} x^{5} + y^{5} + z^{5}=3 (1)\\ x^{6} + y^{6} + z^{6}=3(2) \end{cases}$ Từ pt (2) <=> $x^{6}$=3-$y^{6}$-$z^{6}$$\leq $3 <=>$\left| {x} \right|$$\leq$ $\sqrt[6]{3}$ Tương tự $\left| {y} \right|$$\leq$$\sqrt[6]{3}$,$\left| {z} \right|$$\leq$$\sqrt[6]{3}$ Ta có$x^{6}$$\geq$$x^{5}$,$y^{6}$$\geq$$y^{5}$,$z^{6}$$\geq$$z^{5}$ =>$x^{6}$+$y^{6}$+$z^{6}$$\geq$$x^{5}$+$y^{5}$+$z^{5}$ Mà theo hpt $x^{6}$+$y^{6}$+$z^{6}$=$x^{5}$+$y^{5}$+$z^{5}$ Dấu''='' xảy ra <=>$\begin{cases}x^{6}=x^{5}\\y^{6}=y^{5} \\ z^{6}=z^{5} \end{cases}$ Do đó $\begin{cases} x^{5} + y^{5} + z^{5}=3 \\ x^{6} + y^{6} + z^{6}=3\end{cases}$ =>$\begin{cases}x^{6}=x^{5}\\y^{6}=y^{5} \\ z^{6}=z^{5} \end{cases}$ <=>$\begin{cases}x=0;1 \\ y=0;1\\z=0;1 \end{cases}$ The vao hpt ta nhận $\begin{cases}x=1 \\ y=1\\z=1 \end{cases}$
|
|
|
|
giải đáp
|
tìm a, b thỏa mãn:
|
|
|
không có 2 số a và b 1a− 1b= 1a−b(dk: a khác b khác 0) (1) <=> $a^{2}$ + $b^{2}$ -ab=0 <=> 2ab-ab=ab <0 (Cosi) <=> $\left\{ \begin{array}{l} a<0\\b>0 \end{array} \right.$ hoặc $\left\{ \begin{array}{l} a>0\\ b<0 \end{array} \right.$ Trường hợp 1: Đặt a=-x (x$\in$R) =>$\left\{ \begin{array}{l} x>0\\ b>0 \end{array} \right.$ thì (1) trở thành: $\frac{1}{x}$ + $\frac{1}{b}$=$\frac{1}{x+b}$ phương trình vô nghiệm vì$ \frac{1}{x}$ + $\frac{1}{b}$ $\geq$ $\frac{4}{x+b}$ $\forall$ x,b>0 Trường hợp 2: tương tự
|
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình nghiệm nguyên
|
|
|
5$x^{2}$-8xy+$y^{2}$-4x+4=0 <=>$x^{2}$-4x+4+4$x^{2}$-8xy+$y^{2}$=0 <=>$(x-2)^{2}$+$(2x-y)^{2}$=0 <=>$\left\{ \begin{array}{l} x-2=0\\ 2x-y=0 \end{array} \right.$ <=>$\left\{ \begin{array}{l} x=2\\ y=4 \end{array} \right.$ Vậy S=(2;4)
|
|
|
giải đáp
|
Giải dùm e với ạ
|
|
|
Viết ptdt d qua A có hệ số góc k: d: y=kx+5k+3 => VTPT $\overrightarrow{d}$=(k;-1) Ptdt AG :x+3y+12 => VTPT $\overrightarrow{u}$=(1;3) Vì ABC là tam giác đều nên AG la đường phân giác tam giac ABC lcos($\overrightarrow{u}$;$\overrightarrow{d}$)l=$\frac{\left| {k-3} \right|}{\sqrt{k^{2}+1}\times \sqrt{10}}$=cos30 <=> k=$\frac{-6+5\sqrt{3}}{13}$ hoặc k=$\frac{-6-5\sqrt{3}}{13}$ Ta có$ \overrightarrow{AG}$=(-2;-6). Gọi M(x;y) là trung diem BC $\overrightarrow{AM}$=(x-3;y+5) mà $\overrightarrow{AG}$=2/3 $\overrightarrow{AM}$ =>M(0;-14) Viết ptdt BC qua M(0;-14) và có VTPT $\overrightarrow{AG}$=(-2;-6) có dạng BC: x+3y+42=0 Tọa độ điểm B,C là giao điểm của BC và d
|
|