|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/12/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/12/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/12/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình lượng giác hai ẩn
|
|
|
Mò tới dạng này rồi à :))Ta có công thức: $cot(x+y)=\frac{1-tanx.tany}{tanx+tany}$$\Leftrightarrow tanx.tany+(tanx+tany)cot(x+y)=1$Áp dụng BĐT B.C.S ta có:$VP=1=tanx.tany+tany.cot(x+y)+cot(x+y).tanx\leq \sqrt{tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)}.\sqrt{tan^2y+cot^2(x+y)+tan^2x}=tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)=VT$Dấu $"="$ xảy ra $\Leftrightarrow \frac{tanx}{tany}=\frac{tany}{cot(x+y)}=\frac{cot(x+y)}{tanx}$$\Leftrightarrow tan^2x=tan^2y=cot^2(x+y)=tanx.tany=\frac{1}{3}$$\Leftrightarrow x=y\pm \frac{\pi}{6}+k\pi$
Mò tới dạng này rồi à :))Ta có công thức: $cot(x+y)=\frac{1-tanx.tany}{tanx+tany}$$\Leftrightarrow tanx.tany+(tanx+tany)cot(x+y)=1$Áp dụng BĐT B.C.S ta có:$VP=1=tanx.tany+tany.cot(x+y)+cot(x+y).tanx\leq \sqrt{tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)}.\sqrt{tan^2y+cot^2(x+y)+tan^2x}=tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)=VT$Dấu $"="$ xảy ra $\Leftrightarrow \frac{tanx}{tany}=\frac{tany}{cot(x+y)}=\frac{cot(x+y)}{tanx}$$\Leftrightarrow tan^2x=tan^2y=cot^2(x+y)=tanx.tany=\frac{1}{3}$$\Leftrightarrow x=y=\pm \frac{\pi}{6}+k\pi$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 16/12/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lượng giác hai ẩn
|
|
|
Mò tới dạng này rồi à :)) Ta có công thức: $cot(x+y)=\frac{1-tanx.tany}{tanx+tany}$ $\Leftrightarrow tanx.tany+(tanx+tany)cot(x+y)=1$ Áp dụng BĐT B.C.S ta có: $VP=1=tanx.tany+tany.cot(x+y)+cot(x+y).tanx\leq \sqrt{tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)}.\sqrt{tan^2y+cot^2(x+y)+tan^2x}=tan^2x+tan^2y+cot^2(x+y)=VT$ Dấu $"="$ xảy ra $\Leftrightarrow \frac{tanx}{tany}=\frac{tany}{cot(x+y)}=\frac{cot(x+y)}{tanx}$ $\Leftrightarrow tan^2x=tan^2y=cot^2(x+y)=tanx.tany=\frac{1}{3}$ $\Leftrightarrow x=y=\pm \frac{\pi}{6}+k\pi$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giúp
|
|
|
Chứng minh hàm số $f(x)=2014^x-x-\sqrt{x^2+1}=0$ có nghiệm duy nhất
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/12/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giai pt Câu này là câu hỏi huyền thoại thì nên dành cho huyền thoại giải =))
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp e với...em cần gấp
|
|
|
Đk: $sin2x\neq 0$ Pt $\Leftrightarrow 2cos^2x-\frac{3}{2sin2x}=0$ $\Leftrightarrow 1+cos2x-\frac{3}{2sin2x}=0$ $\Leftrightarrow 2sin2x+sin4x=3$ $\Rightarrow \begin{cases}sin2x=1 \\ sin4x=1 \end{cases}$. Hệ này vô nghiệm $\Leftrightarrow $ Pt đã cho vô nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp e với...em cần gấp
|
|
|
Giải giúp e với...em cần gấp $sin^{2}x -\frac{3}{sin2x}+3cos^{2}x=1$
Giải giúp e với...em cần gấp $sin^{2}x -\frac{3}{ 2sin2x}+3cos^{2}x=1$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp e với...em cần gấp
|
|
|
Giải giúp e với...em cần gấp sin x^{2}x -3 /2sin2x+3cos x^{2}x=1
Giải giúp e với...em cần gấp $sin^{2}x - \frac{3 }{sin2x }+3cos^{2}x=1 $
|
|
|
sửa đổi
|
mọi ng giúp vs, tags k liên quan
|
|
|
Có A56 số có 5 chữ số khác nhau, trong đó có A45 bất đầu bởi 0⇒Có A56−A45=600 sốXét các số x=abcde¯¯¯¯¯¯¯¯ trong đó a,b,c,d,e là các chữ số đôi một khác nhau và a có thể bằng khôngCó A45 số có dạng abcd0¯¯¯¯¯¯¯¯ (mỗi số abcd¯¯¯¯¯¯¯ ứng với 1 chỉnh hợp chập 4 của 5 phần tử 1,2,3,4,5 )Nên có A45 số có hàng đơn vị 1,2,3,4,5Do đó tổng số x ở hàng đơn vị x=A45(1+2+3+4+5)=15A45Tương tự hàng chục, trăm, ngàn, chục ngàn của x cũng bằng 15A45⇒ Tổng x=15A45(104+103+102+10+1)=19999800Xét các số y=0bcde¯¯¯¯¯¯¯¯ trong đó b,c,d,e là 4 chữ số đôi một khác nhau và khác 0Ta có: A34 số có dạng 0bcd1¯¯¯¯¯¯¯¯ (mỗi số 0bcd¯¯¯¯¯¯ là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử 2,3,4,5)Tương tự: A34(1+2+3+4+5)=15A34Tương tự tổng x=15A34(1+10+102+103+104)=3999960Vậy tổng là 19999800−3999960=15999840 . nguồn ~nero~
Có $A^5_6$ số có 5 chữ số khác nhau, trong đó có $A^4_5$ bất đầu bởi 0$\Rightarrow $Có $A^5_6-A^4_5=600$ sốXét các số $x=\overline{abcde} $ trong đó $a,b,c,d,e$ là các chữ số đôi một khác nhau và $a$ có thể bằng khôngCó $A^4_5$ số có dạng $\overline{abcd0}$ (mỗi số $\overline{abcd} $ ứng với 1 chỉnh hợp chập 4 của 5 phần tử 1,2,3,4,5 )Nên có $A^4_5$ số có hàng đơn vị 1,2,3,4,5Do đó tổng số $x$ ở hàng đơn vị $x=A^4_5(1+2+3+4+5)=15A^4_5$Tương tự hàng chục, trăm, ngàn, chục ngàn của $x$ cũng bằng $15A^4_5$$\Rightarrow $ Tổng $x=15A^4_5(10^4+10^3+10^2+10+1)=19999800$Xét các số $y=\overline{0bcde} $ trong đó $b,c,d,e$ là 4 chữ số đôi một khác nhau và khác 0Ta có: $A^3_4$ số có dạng $\overline{0bcd1} $ (mỗi số $\overline{0bcd} $ là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử 2,3,4,5)Tương tự: $A^3_4(1+2+3+4+5)=15A^3_4$Tương tự tổng $x=15A^3_4(1+10+10^2+10^3)=399960$Vậy tổng là $19999800-399960=19599840$~Nguồn: Nero~
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với !!!
|
|
|
Có $A^5_6$ số có 5 chữ số khác nhau, trong đó có $A^4_5$ bất đầu bởi 0$\Rightarrow $Có $A^5_6-A^4_5=600$ sốXét các số $x=\overline{abcde} $ trong đó $a,b,c,d,e$ là các chữ số đôi một khác nhau và $a$ có thể bằng khôngCó $A^4_5$ số có dạng $\overline{abcd0}$ (mỗi số $\overline{abcd} $ ứng với 1 chỉnh hợp chập 4 của 5 phần tử 1,2,3,4,5 )Nên có $A^4_5$ số có hàng đơn vị 1,2,3,4,5Do đó tổng số $x$ ở hàng đơn vị $x=A^4_5(1+2+3+4+5)=15A^4_5$Tương tự hàng chục, trăm, ngàn, chục ngàn của $x$ cũng bằng $15A^4_5$$\Rightarrow $ Tổng $x=15A^4_5(10^4+10^3+10^2+10+1)=19999800$Xét các số $y=\overline{0bcde} $ trong đó $b,c,d,e$ là 4 chữ số đôi một khác nhau và khác 0Ta có: $A^3_4$ số có dạng $\overline{0bcd1} $ (mỗi số $\overline{0bcd} $ là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử 2,3,4,5)Tương tự: $A^3_4(1+2+3+4+5)=15A^3_4$Tương tự tổng $x=15A^3_4(1+10+10^2+10^3+10^4)=3999960$Vậy tổng là $19999800-3999960=15999840$
Có $A^5_6$ số có 5 chữ số khác nhau, trong đó có $A^4_5$ bất đầu bởi 0$\Rightarrow $Có $A^5_6-A^4_5=600$ sốXét các số $x=\overline{abcde} $ trong đó $a,b,c,d,e$ là các chữ số đôi một khác nhau và $a$ có thể bằng khôngCó $A^4_5$ số có dạng $\overline{abcd0}$ (mỗi số $\overline{abcd} $ ứng với 1 chỉnh hợp chập 4 của 5 phần tử 1,2,3,4,5 )Nên có $A^4_5$ số có hàng đơn vị 1,2,3,4,5Do đó tổng số $x$ ở hàng đơn vị $x=A^4_5(1+2+3+4+5)=15A^4_5$Tương tự hàng chục, trăm, ngàn, chục ngàn của $x$ cũng bằng $15A^4_5$$\Rightarrow $ Tổng $x=15A^4_5(10^4+10^3+10^2+10+1)=19999800$Xét các số $y=\overline{0bcde} $ trong đó $b,c,d,e$ là 4 chữ số đôi một khác nhau và khác 0Ta có: $A^3_4$ số có dạng $\overline{0bcd1} $ (mỗi số $\overline{0bcd} $ là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử 2,3,4,5)Tương tự: $A^3_4(1+2+3+4+5)=15A^3_4$Tương tự tổng $x=15A^3_4(1+10+10^2+10^3)=399960$Vậy tổng là $19999800-399960=19599840$
|
|