|
bình luận
|
nhờ m.n giúp m` gan e bé lắm, thầy mà trừng một phát là e chạy mất dép oy á;)) bị chộp lên bảng 2 lần nhớ đời oy :P
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
nhờ m.n giúp m` thêm bài này nữa : http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/124007/ham-so-lien-tuc
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
nhờ m.n giúp m`
|
|
|
1) CMR pt $x^5+x-2=0$ có nghiệm $x_0\in (\sqrt[3]{2};2)$
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bt về Elip
|
|
|
Giải giúp mình bt về Elip (E) qua M (\frac{4\sqrt{2}}{3}; \frac{1}{3}) và điểm M nhìn đoạn nói hai tiêu điểm F1 F2 trên Ox góc 60 độ. Lập phương trình chính tắc của Elip.
Giải giúp mình bt về Elip $(E) $ qua $M (\frac{4\sqrt{2}}{3}; \frac{1}{3}) $và điểm $M $ nhìn đoạn nói hai tiêu điểm $F _1 , F _2 $ trên $Ox $góc 60 độ. Lập phương trình chính tắc của Elip.
|
|
|
giải đáp
|
hệ phương trình(can gap)
|
|
|
thôi thì đành rút thế vậy :D Từ pt$(1)$ ta có :$y=5-x$ thay vào $(2):$ $\sqrt (1-x)^2+(2-5+x)^2}=\frac{|3x+5-x-3|}{\sqrt{10}$ $\Leftrightarrow10(2x^2-8x+10)=4x^2+8x+4$ $\Leftrightarrow 2x^2-11x+12=0\Leftrightarrow x=4$ hoac $x=3/2$ +$x=4\Rightarrow y=1$ +$x=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{7}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
giup e voi gap lam a!
|
|
|
Gọi $E$ là trung điểm của $AD$. Ta có $BE//CD\Rightarrow BE//(SCD)$ $I=BE\cap AC\Rightarrow d(B;(SCD))=d(I;(SCD))$ Dựng $AH\perp SC(H\in SC), K$ là trung điểm của $HC\Rightarrow IK\perp SC(1)$ Ta có $DC\perp AC, DC\perp SA\Rightarrow DC\perp (SAC)\Rightarrow DC\perp IK(2)$ Từ $(1),(2)$ suy ra $IK\perp (SCD)\Rightarrow d(B;(SCD))=IK$ Ta có $IK=\frac{AH}{2}$ Mặt khác : $\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6a^2}+\frac{1}{3a^2}\Rightarrow AH=a\sqrt2$ $\Rightarrow IK=\frac{a\sqrt2}{2}$ Vay $d(B;(SDC)=\frac{a\sqrt2}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học
|
|
|
nhìn quen cực nhưng k nhớ gặp ở đâu :P1)$\left\{ \begin{array}{l} BC\perp AB\\ BC\perp SA \end{array} \right.\Rightarrow BC\perp (SAB)\Rightarrow BC\perp AH$2)$\left\{ \begin{array}{l} AH\perp SB\\ AH\perp BC \end{array} \right.\Rightarrow AH\perp (SBC)\Rightarrow AH\perp SC$ ma` $AK\perp SC\Rightarrow SC\perp (KHA)\Rightarrow (SAC)\perp (AHK)$3)Ta co :$EF//BC\Rightarrow EF\perp (SAB)\Rightarrow $ góc giưa$SF, (SAB)$ là $\widehat{ESF}$tam giác $SEF$ vuông tại $E: tan \widehat{ESF}=\frac{FE}{SE}=\frac{a/2}{a\sqrt5/4}=\frac{2}{\sqrt5}$
nhìn quen cực nhưng k nhớ gặp ở đâu :P1)$\left\{ \begin{array}{l} BC\perp AB\\ BC\perp SA \end{array} \right.\Rightarrow BC\perp (SAB)\Rightarrow BC\perp AH$2)$\left\{ \begin{array}{l} AH\perp SB\\ AH\perp BC \end{array} \right.\Rightarrow AH\perp (SBC)\Rightarrow AH\perp SC$ ma` $AK\perp SC\Rightarrow SC\perp (KHA)\Rightarrow (SAC)\perp (AHK)$3)Ta co :$EF//BC\Rightarrow EF\perp (SAB)\Rightarrow $ góc giưa$SF, (SAB)$ là $\widehat{ESF}$tam giác $SEF$ vuông tại $E: tan \widehat{ESF}=\frac{FE}{SE}=\frac{a/2}{a\sqrt5/4}=\frac{2}{\sqrt5}$4)Ta có :$(SAC)\cap (SBC)=SC$$SC\perp AK, SC\perp KH(SC\perp (AHK)\Rightarrow $ góc giữa 2 mp chính là góc $\widehat{AKH}$Ta có $AH\perp (SBC)\Rightarrow AH\perp HK\Rightarrow sin\widehat{AKH}=\frac{AH}{AK}$+tam giacs $SAB$vuông tại $A$nên ta có :$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{a}{\sqrt2}$+tương tự : $AK=\frac{a\sqrt2}{\sqrt3}$$sin\widehat{AKH}=\frac{\sqrt3}{\sqrt4}$Vậy góc giữa 2 mp $(SAC),(SBC)$ là $\alpha$thõa mãn $sin\alpha=\frac{\sqrt3}{\sqrt4}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Đường tròn(cần gấp)
|
|
|
$G(t;3t-8)$ $\overrightarrow{AB}=(1;1)\Rightarrow AB=\sqrt2$ ptdt $AB:x-y-5=0$ Ta co : $S_{\Delta ABG}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}$ $\Leftrightarrow \frac{1}{2}ABd(G;AB)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \sqrt2\frac{|t-3t+8-5|}{\sqrt2}=1\Leftrightarrow t=1$ hoac $t=2$ +$t=1:G(1;-5)\Rightarrow C(-2;-10)$ $(C):x^2+y^2-13x+13y+52=0$ +$t=2:G(2;-2)\Rightarrow C(1;-1)$ $(C):x^2+y^2-11x+11y+\frac{16}{3}=0$
|
|
|
giải đáp
|
ĐƯỜNG TRÒN (LỚP 10)
|
|
|
$M(-1;0),N(2;0)$ $\overrightarrow{AC}=(4;-4)$ $AC$ đi qua $A(0;2)$ và nhận $\overrightarrow{n}=(1;1)$ làm VTPT nên ta có pt $AC:x+y-2=0$ $\Rightarrow H(t;2-t))\Rightarrow \overrightarrow{BH}=(t+2;4-t)$ Ta có $\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\Rightarrow 4(t+2)-4(4-t)=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow H(1;1)$ pt đton $(C)$ có dạng : $x^2+y^2+2ax+2by+c=0$ $M,N,H\in (C)$ lập hệ 3 pt$\Rightarrow (C):x^2+y^2-x+y-2=0$
|
|
|
|
giải đáp
|
giải hệ phương trình
|
|
|
2)
Đặt $\left\{
\begin{array}{l} \sqrt{x+2}=a\\ \sqrt{y+2}=b \end{array} \right. a,b\geq
0 (*)$
hpt$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a^2-2-b=\frac{3}{2}\\ b^2-2+2(a^2-4)a=-\frac{7}{4} \end{array} \right.$
Tu $(1)
:b=a^2-\frac{7}{2}(**)$ thay vao $(2):$ ta co
$(a^2-\frac{7}{2})^2+2a^3-8a-\frac{1}{4}=0$
$\Leftrightarrow
a^4+2a^3-7a^2-8a+12=0$
$\Leftrightarrow
(a+2)(a-2)(a-1)(a+3)=0$
$\Leftrightarrow a=1$ ,
$a=2$ ,$a=-2$(loai) hoac $a=-3$ (loai)ket hop voi $(**) $ta duoc $\left\{
\begin{array}{l} a=2\\ b=\frac{1}{2} \end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \sqrt{x+2}=2\\ \sqrt{y+2}=\frac{1}{2} \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=2\\ y=\frac{1}{2} \end{array} \right.$
|
|
|