|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/01/2015
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn hàm số ạ!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính $\int tan(x+\frac{\pi}{3}).cot(x-\frac{\pi}{6})dx$
|
|
|
Câu a
$I=\int \cot (x-\dfrac{\pi}{6}). \cot (\dfrac{\pi}{2} -(x+\dfrac{\pi}{3}))dx=-\int \cot^2 (x-\dfrac{\pi}{6})dx$
$=-\int \cot^2 (x-\dfrac{\pi}{6})d(x-\dfrac{\pi}{6})=-\int \cot^2 t dt=-\int \dfrac{1-\sin^2 t}{\sin^2 t}dt$ dễ tự làm
Câu b dài ngại gõ
Đưa nó về $I=\int \dfrac{2\cos 2x+1}{2\cos 2x-1}dx$ có thể làm bằng cách đặt $\tan x =t$
|
|
|
giải đáp
|
Help!!!! Giúp mình giải pt lượng giác khó này với
|
|
|
PT$\Leftrightarrow 4(\sin 5x-\sin x)(\sin 5x+\sin x)+2(\cos 6x+\cos 4x)+1=0$
$\Rightarrow 4(\sin 5x-\sin x)(\sin 5x+\sin x)+2(\cos 6x+\sin 4x)+1=0$
$\Leftrightarrow 4\sin 6x\sin 4x+2\cos 6x+2\sin 4x+1=0$
$\Leftrightarrow (2\cos 6x+1)(2\sin 4x+1)=0$ dễ tự giải
|
|
|
giải đáp
|
số chính phương
|
|
|
Giả sử $x^2-4x-25= y^2$
$\Leftrightarrow (x-2)^2 -29 =y^2$
$\Leftrightarrow (x-2)^2-y^2=29$
$\Leftrightarrow (x-y-2)(x+y-2)=29$ xét các cặp trường hợp $(1;\ 29);\ (29;\ 1);\ (-1;\ -29);\ (-29;\ -1)$ là ra
Câu b làm tương tự
Giả sử $x^2+81$ là số chính phương
$\Rightarrow x^2 +81 = y^2$
$\Rightarrow (y-x)(y+x)=81$ tự làm nốt
|
|
|
giải đáp
|
Giúp em câu lượng giác này với
|
|
|
1 cách khác
$\dfrac{\sqrt 3}{2}\sin x +\dfrac{1}{2}\cos x + \dfrac{1}{2} (\cos 2x -\dfrac{1}{2})=0$
$ \Leftrightarrow \sin (x+\dfrac{\pi}{6}) +\dfrac{1}{2} (\cos 2x-\cos \dfrac{\pi}{3})=0$
$\Leftrightarrow \sin (x+\dfrac{\pi}{6})- \sin (x+\dfrac{\pi}{6}) \sin (x-\dfrac{\pi}{6})=0$ dễ rồi
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em câu lượng giác này với
|
|
|
Giúp em câu lượng giác này với $cos2x + cosx + \sqrt{3}sinx = 1 /2$
Giúp em câu lượng giác này với $ \cos 2x + \cos x + \sqrt{3} \sin x = \dfrac{1 }{2 }$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh pt có nghiệm
|
|
|
Xét hàm số $f(x)=x^5+6x^4-1$
Ta có $f(0).f(1) = -1.6 =-6<0$
Mặt khác $f(x)$ xác định, liên tục trên $R \Rightarrow f(x)$ liên tục trên $[0;\ 1]$
Từ 2 điều trên suy ra $f(x)=0$ có nghiệm $x=x_0 \in (0;\ 1)$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình phương trình lượng giác...!!!
|
|
|
Giải giúp mình phương trình lượng giác...!!! $\frac{2\sqrt{3}sinx(1+cosx)-4cosx. [sin (x /2)]^{2}-3}{2sinx-1}=0$
Giải giúp mình phương trình lượng giác...!!! $\frac{2\sqrt{3} \sin x(1+ \cos x)-4 \cos x. \sin ^2 \dfrac{x }{2}-3}{2sinx-1}=0$
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 23/01/2015
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình lượng giác
|
|
|
Điều kiện $\sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow ...$PT $\Leftrightarrow 8\sin 2x \sin x \cos x =\sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow 4\sin 2x \cos 2x = \sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow 2\sin 4x =\sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow \sin 4x =\dfrac{\sqrt 3}{2}cos x +\dfrac{1}{2}\sin x$$\Leftrightarrow \sin 4x = \sin (x +\dfrac{\pi}{3})$ tự làm nốt
Đề chuẩn $VT=8\cos 2x$Điều kiện $\sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow ...$PT $\Leftrightarrow 8\cos 2x \sin x \cos x =\sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow 4\sin 2x \cos 2x = \sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow 2\sin 4x =\sqrt 3\cos x +\sin x$$\Leftrightarrow \sin 4x =\dfrac{\sqrt 3}{2}cos x +\dfrac{1}{2}\sin x$$\Leftrightarrow \sin 4x = \sin (x +\dfrac{\pi}{3})$ tự làm nốt
|
|
|