|
|
đặt câu hỏi
|
thêm bài này nữa nhé
|
|
|
Chứng minh các biểu thức sau độc lập đối với biến: $A=2(\sin^4x+\cos^4x+\sin^2x\cos^2x)^2-(\sin^8x+\cos^8x)$ $B=(\sin^4x+\cos^4x-1)(\tan^2x+\cot^2x+2)$ $C=\frac{\sin^4x+3\cos^4x-1}{\sin^6x+\cos^6x+3\cos^4x-1}$ $D=\cot^2x\cot^2y-\frac{\cos^2x-\sin^2y}{\sin^2x\sin^2y}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đố mọi người bài này nhé
|
|
|
Đơn giản các biểu thức sau: $M=\cos(90^0-x)+\sin(x+90^0)-\tan(180^0-x).\cot x$ $N=\cos(180^0-x)-2\sin(180^0-x)+\cos x+2\sin(90^0-x)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
nguyên hàm
|
|
|
Tìm họ nguyên hàm của hàm số $h(x)=\frac{xe^{arc\tan x}}{(1+x^2)^{\frac{3}{2} }} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
các anh giải thêm bài này nữa ạ
|
|
|
Chứng minh rằng: a) $0 < \int\limits_{0}^{1}x^n \sqrt{1-x}dx < \frac{1}{(n+1)^{\frac{3}{2}} }, \forall n \in N$ b) $\int\limits_{0}^{x}\frac{\sin t}{1 + t}dt\geq 0 , \forall x \geq 0$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
mọi người giải giúp mình mấy bài này với nhé
|
|
|
Chứng minh rằng : a) $\frac{2}{5} < \int\limits_{1}^{2} \frac{xdx}{x^2+1} < \frac{1}{2} $ b) $\frac{\pi}{6} < \int\limits_{0}^{1} \frac{dx}{\sqrt{4-x^2-x^3} } < \frac{\pi \sqrt{2} }{8}$ c) $ \pi < \int\limits_{0}^{\pi } e^{\sin ^2x}dx < \pi e.$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
các bạn giải bài này giúp mình
|
|
|
Cho $n$ là một số nguyên dương cố định. Chứng minh rằng \(C_n^k\)lớn nhất nếu k là số tự nhiên lớn nhất không vượt quá \(\frac{{n + 1}}{2}\)
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
có mem nào giúp em
|
|
|
Cho 3 số thực dương $a,b,c$. thỏa mãn: $ab+bc+ca=3$. CMR: $\frac{a^3}{b^2+3}+\frac{b^3}{c^2+3}+\frac{c^3}{a^2+3}\geq \frac{3}{4} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình chứng minh bài này với mọi người nhé
|
|
|
giả sử $f(x)$ là hàm số liên tục trên đoạn $[a,b]$. Chứng minh rằng: $\int\limits_{a}^{b}f(x)dx=\int\limits_{a}^{b}f(a+b-x)dx$. Áp dụng tính $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4} }\ln (1+\tan x)dx$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải giúp mình câu này
|
|
|
$\frac{1}{\sin x}+\frac{1}{\sin(x-\frac{3\pi}{2} )}=4\sin (\frac{7\pi}{4}-x ) $
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
phương trình mặt phẳng
|
|
|
Trong không gian Oxyz, cho điểm $A(2;0;1)$ và hai mặt phẳng $(P): x-y+2z-1=0 , (Q):3x-y+z=0$ . Viết phương trình mặt phẳng qua A , vuông góc với (Q) và góc giữa hai mặt phẳng (R), (P) bằng $60^0$
|
|